Theo luật sư Trần Xuân Tiền, đối với các đối tượng hack dữ liệu camera, phát tán clip riêng tư của người khác, có thể bị phạt tù từ 10 đến 15 năm. Vụ việc ca sĩ Văn Mai Hương đang là chủ đề gây ý kiến nhiều trên các trang MXH
Chiều 28/12, trên các trang mạng xã hội bất ngờ xuất hiện thông tin nữ ca sĩ Văn Mai Hương lộ clip thay đồ, do bị hack dữ liệu camera tại nhà riêng. Những hình ảnh riêng tư, sinh hoạt cá nhân của Văn Mai Hương bị phát tán nhằm mục đích không đẹp, thực chất đã được ghi hình từ cách đây 4 năm. Trong trường hợp này, nữ ca sĩ bị rơi vào thế không hề phòng thủ vì sự việc xảy ra tại chính ngôi nhà của mình.
Trên thực tế đây không phải lần đầu người nổi tiếng bị các hacker phát tán ảnh lên mạng xã hội. Cộng đồng đang rất phẫn nộ, kêu gọi lên án hành vi của các đối tượng không đẹp.
Trao đổi với chúng tôi, Luật sư Trần Xuân Tiền-Trưởng Văn phòng luật sư Đồng Đội, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội cho biết, theo Khoản 1 Điều 326 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017, người phát tán clip đồi trụy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy” khi phổ biến cho từ 10-20 người.
Văn Mai Hương bất ngờ bị tấn сôпɡ camera và lộ nhiều hình ảnh nhạy cảm lên mạng xã hội.
Trường hợp đoạn clip phổ biến cho người dưới 18 tuổi hoặc từ 20-100 người có thể bị phạt tới 10 năm. Nếu phổ biến cho trên 100 người thì hình phạt có thể lên đến 15 năm tù giam.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Trao đổi thêm, Luật sư Trần Xuân Tiền nói, “Việc phát tán clip này là hành vi rất ɴguy ʜiểm, ảnh hưởng không đẹp đến sự lành mạnh của văn hóa xã hội, đồng thời, còn xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người bị phát tán clip. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơ quan chức năng khó xử lý đối với những người phát tán clip bởi việc quản lý tài khoản mạng xã hội còn lỏng lẻo nên rất khó xác định ai là chủ thể thực hiện hành vi phạm tội”.
Theo đó, Luật an ninh mạng 2018 mới có hiệu lực và chưa có Nghị định, Thông tư hướng dẫn là một phần nguyên nhân gây ra khó khăn trong công tác điều tra, truy tố loại tội phạm này.
Trong thời gian tới, cơ quan chức năng cần siết chặt công tác quản lý không gian mạng để gia tăng trách nhiệm của các chủ tài khoản trong việc sử dụng, cung cấp thông tin cũng như kịp thời xử lý những hành vi trái pháp luật xảy ra như trên.
Pháp luật
,
Tin trong nước
,
Xã hội
Chiều 28/12, trên các trang mạng xã hội bất ngờ xuất hiện thông tin nữ ca sĩ Văn Mai Hương lộ clip thay đồ, do bị hack dữ liệu camera tại nhà riêng. Những hình ảnh riêng tư, sinh hoạt cá nhân của Văn Mai Hương bị phát tán nhằm mục đích không đẹp, thực chất đã được ghi hình từ cách đây 4 năm. Trong trường hợp này, nữ ca sĩ bị rơi vào thế không hề phòng thủ vì sự việc xảy ra tại chính ngôi nhà của mình.
Trên thực tế đây không phải lần đầu người nổi tiếng bị các hacker phát tán ảnh lên mạng xã hội. Cộng đồng đang rất phẫn nộ, kêu gọi lên án hành vi của các đối tượng không đẹp.
Trao đổi với chúng tôi, Luật sư Trần Xuân Tiền-Trưởng Văn phòng luật sư Đồng Đội, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội cho biết, theo Khoản 1 Điều 326 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017, người phát tán clip đồi trụy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy” khi phổ biến cho từ 10-20 người.
Văn Mai Hương bất ngờ bị tấn сôпɡ camera và lộ nhiều hình ảnh nhạy cảm lên mạng xã hội.
Trường hợp đoạn clip phổ biến cho người dưới 18 tuổi hoặc từ 20-100 người có thể bị phạt tới 10 năm. Nếu phổ biến cho trên 100 người thì hình phạt có thể lên đến 15 năm tù giam.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Trao đổi thêm, Luật sư Trần Xuân Tiền nói, “Việc phát tán clip này là hành vi rất ɴguy ʜiểm, ảnh hưởng không đẹp đến sự lành mạnh của văn hóa xã hội, đồng thời, còn xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người bị phát tán clip. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơ quan chức năng khó xử lý đối với những người phát tán clip bởi việc quản lý tài khoản mạng xã hội còn lỏng lẻo nên rất khó xác định ai là chủ thể thực hiện hành vi phạm tội”.
Theo đó, Luật an ninh mạng 2018 mới có hiệu lực và chưa có Nghị định, Thông tư hướng dẫn là một phần nguyên nhân gây ra khó khăn trong công tác điều tra, truy tố loại tội phạm này.
Trong thời gian tới, cơ quan chức năng cần siết chặt công tác quản lý không gian mạng để gia tăng trách nhiệm của các chủ tài khoản trong việc sử dụng, cung cấp thông tin cũng như kịp thời xử lý những hành vi trái pháp luật xảy ra như trên.
No comments:
Post a Comment