Viện trưởng VKSND quận Cầu Giấy cho biết, thời tiết tại buổi thực nghiệm chiều 30/8 không đúng với bối cảnh hôm xảy ra sự việc, nhiều khả năng phải làm lại.
Ông Đinh Minh Tảo, Viện trưởng VKSND quận Cầu Giấy (Hà Nội), cho biết, chiều 30/8, VKS phối hợp cùng Công an quận Cầu Giấy tổ chức thực nghiệm hiện trường vụ bé trai 6 tuổi chết bất thường trên xe đưa đón của trường Gateway.
Theo Viện trưởng VKSND, đây là hoạt động tố tụng nằm trong giai đoạn điều tra vụ án. “Chúng tôi đã cử một kiểm sát viên để thực hiện việc kiểm soát quá trình thực nghiệm nhằm đảm bảo đúng quy định Bộ Luật tố tụng hình sự” – ông Tảo nói.
Luật sư Vũ Gia Trưởng, người bảo vệ quyền lợi cho gia đình bé trai Lê Hoàng Long, cho biết, đã trực tiếp có mặt tại khu vực thực nghiệm hiện trường.
Trời mưa khiến thời gian di chuyển không khớp với hôm xảy ra sự việc.
Theo luật sư Trưởng, buổi thực nghiệm hiện trường nhằm làm rõ quá trình di chuyển chiếc xe 16 chỗ từ ký túc Học viện Báo chí tuyên truyền về tới cổng trường Gateway cùng các tình tiết khác của vụ án. Buổi thực nghiệm có mặt ông Doãn Quý Phiến – tài xế chiếc xe và đại diện gia đình của cháu Long.
Tại buổi thực nghiệm, ông Phiến đã lái chiếc xe 16 chỗ từ ký túc Học viện Báo chí Tuyên truyền về tới cổng trường.
Tuy nhiên thời tiết khu vực trường Gateway đang có mưa lớn, khả năng sẽ không đảm bảo tính tương đồng với thời điểm xảy ra vụ án. Chiếc xe chỉ dừng vài phút, bên trong có một cán bộ mặc đồng phục cảnh sát có trao đổi qua lại với tài xế Phiến cầm lái.
Chiếc xe sau đó tiếp tục di chuyển hướng ra đường Cầu Giấy. Đến 17h30 cùng ngày, cơ quan chức năng thực nghiệm điều tra việc cấp cứu bé Long tại Phòng Y tế trường Gateway trước sự chứng kiến của luật sư, người nhà nạn nhân, người bế Long từ xe vào trường và những nhân viên đã cấp cứu bé.
Lái xe Phiến có mặt tại buổi thực nghiệm hiện trường.
Ông Đinh Minh Tảo cho biết, nguyên tắc thực nghiệm hiện trường là dựng lại bối cảnh đã xảy ra để đo tuyến đi, tuyến về và thời gian di chuyển của xe ô tô.
“Nhưng khả năng cao buổi thực nghiệm vừa rồi không đạt được yêu cầu”, ông Tảo nhận định.
Theo Viện trưởng VKSND quận Cầu Giấy, thời tiết tại buổi thực nghiệm không đúng với bối cảnh hôm xảy ra sự việc, nên nhiều khả năng cơ quan điều tra sẽ phải làm lại vì chiều 30/8 mưa gió đường sẽ tắc hơn, thời gian xe di chuyển sẽ không khớp với hôm xảy ra vụ việc.
Về quy trình, ông Tảo cho biết tài xế vẫn thực hiện nguyên theo lộ trình di chuyển, bắt đầu từ buổi sáng đón cháu bé đến trường sau đó đưa xe đi gửi, chiều lại quay lại trường đón cháu và di chuyển theo đúng cung đường.
Ông Tảo xác nhận, hiện VKS quận Cầu Giấy vẫn chưa phê chuẩn quyết định khởi tố với tài xế Doãn Quý Phiến vì cơ quan điều tra vẫn đang trong quá trình làm rõ một số vấn đề, củng cố hồ sơ vụ án.
Trương Huyền/VTC News
Pháp luật
,
Tin trong nước
,
Xã hội
Ai chĩa súng vào người dân thì cả thế giới chĩa ống kính về phía anh
Anh chĩa 1 nòng súng về người dân, thì cả thế giới chĩa ống kính về phía anh! Sau này nó có thể trở thành bằng chứng chống lại anh.
Các anh, những người nhận tiền lương từ công sức lao động của người dân để làm cái việc chĩa nòng súng, dùi cui về phía những người nuôi mình. Họ là anh em, là cô dì chú bác, là bạn bè, thậm chí có thể là ân nhân của các anh đó. Họ đang đấu tranh cho tương lai của con cháu các anh đó.
Các anh làm cái việc bất nhân, bất nghĩa như vậy mà vẫn tưởng việc gì công chính lắm!
Những kẻ chỉ đạo các anh làm cái việc hại nước hại dân đó sẽ không tưởng thưởng cho các anh đâu, trái lại một ngày nào đó họ sẽ lôi các anh ra để đổ tội, thậm chí là thí mạng. Các anh sẽ kết thúc cuộc đời và sự nghiệp trong tủi hổ mà thôi! Rồi tòa án lương tâm cũng sẽ phán xét các anh. Rồi những viên đạn các anh bắn ra sẽ quay trở lại với các anh! Các anh ngắm bắn người khác hay bắn chính mình đây?
Nguồn Sứ giả. Pháp luật , Tin quốc tế , Tin trong nước , Xã hội
Các anh, những người nhận tiền lương từ công sức lao động của người dân để làm cái việc chĩa nòng súng, dùi cui về phía những người nuôi mình. Họ là anh em, là cô dì chú bác, là bạn bè, thậm chí có thể là ân nhân của các anh đó. Họ đang đấu tranh cho tương lai của con cháu các anh đó.
Các anh làm cái việc bất nhân, bất nghĩa như vậy mà vẫn tưởng việc gì công chính lắm!
Những kẻ chỉ đạo các anh làm cái việc hại nước hại dân đó sẽ không tưởng thưởng cho các anh đâu, trái lại một ngày nào đó họ sẽ lôi các anh ra để đổ tội, thậm chí là thí mạng. Các anh sẽ kết thúc cuộc đời và sự nghiệp trong tủi hổ mà thôi! Rồi tòa án lương tâm cũng sẽ phán xét các anh. Rồi những viên đạn các anh bắn ra sẽ quay trở lại với các anh! Các anh ngắm bắn người khác hay bắn chính mình đây?
Nguồn Sứ giả. Pháp luật , Tin quốc tế , Tin trong nước , Xã hội
Tránh xa vụ cháy 21km?
Thuỷ ngân là kim loại độc nhất, độc hơn chì rất nhiều. Nó có thể gây chết người nếu nuốt hay hít phải”, ông Nguyễn Quốc Thước- Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) từng tuyên bố.
Vụ cháy kho hàng của Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã có bao nhiêu chất độc chết người này được phát tán ra dân cư?- không ai biết, cũng không ai trả lời.
Nhắc lại chính Rạng Đông từng né tránh công bố hàm lượng thuỷ ngân trong bóng đèn. “ông Nguyễn Đoàn Thăng, Giám đốc Công ty Bóng đèn và phích nước Rạng Đông đã liên tục từ chối: Chúng tôi là nhà sản xuất, không thể công bố thông tin về công nghệ sản xuất được, như việc hàm lượng thủy ngân trong sản phẩm. Hiện nay, tôi không muốn đưa ra quan điểm hay phát biểu gì về vấn đề này”- (nguồn ANTD).
Sau vụ cháy, lần đầu tiên chính quyền cấp phường (Hạ Đình) đã có một động thái rất tuyệt là khuyến nghị dân không sử dụng thực phẩm rau, hoa quả, gia cầm, cá, lợn được nuôi trong vòng bán kính 1km kể từ tâm đám cháy trong thời gian 21 ngày.
Nhưng từng đó là chưa đủ đâu. Nhưng tại sao lại là 1km và 21 ngày? Có khi chính quyền cũng ko biết.
Mỗi bóng đèn huỳnh quang compact có chứa khoảng 5 mi – li – gam thuỷ ngân đủ để gây ô nhiễm cho 22680 lít nước uống.
Và nhiễm độc thuỷ ngân từ nguồn nước chúng ta uống hay con cá chúng ta ăn có thể dẫn tới chứng đần độn, thay đổi nhân cách, điếc, mất trí nhớ, thậm chí là hủy hoại nhiễm sắc thể.
Không ai muốn một vụ cháy, nhưng sẽ vô nghĩa nếu điều tra một vụ cháy chỉ là tìm ra nguyên nhân gây cháy, và hết.
Nếu là tôi, tôi sẽ tránh xa vụ cháy ít nhất 21km. Tại sao lại là 21km? Thì chính quyền cũng có giải thích tại sao lại là 1km mà ko phải 21 hay 42km hay sao?!
Theo FB Đào Tuấn Môi trường , Tin trong nước
Vụ cháy kho hàng của Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã có bao nhiêu chất độc chết người này được phát tán ra dân cư?- không ai biết, cũng không ai trả lời.
Nhắc lại chính Rạng Đông từng né tránh công bố hàm lượng thuỷ ngân trong bóng đèn. “ông Nguyễn Đoàn Thăng, Giám đốc Công ty Bóng đèn và phích nước Rạng Đông đã liên tục từ chối: Chúng tôi là nhà sản xuất, không thể công bố thông tin về công nghệ sản xuất được, như việc hàm lượng thủy ngân trong sản phẩm. Hiện nay, tôi không muốn đưa ra quan điểm hay phát biểu gì về vấn đề này”- (nguồn ANTD).
Sau vụ cháy, lần đầu tiên chính quyền cấp phường (Hạ Đình) đã có một động thái rất tuyệt là khuyến nghị dân không sử dụng thực phẩm rau, hoa quả, gia cầm, cá, lợn được nuôi trong vòng bán kính 1km kể từ tâm đám cháy trong thời gian 21 ngày.
Nhưng từng đó là chưa đủ đâu. Nhưng tại sao lại là 1km và 21 ngày? Có khi chính quyền cũng ko biết.
Mỗi bóng đèn huỳnh quang compact có chứa khoảng 5 mi – li – gam thuỷ ngân đủ để gây ô nhiễm cho 22680 lít nước uống.
Và nhiễm độc thuỷ ngân từ nguồn nước chúng ta uống hay con cá chúng ta ăn có thể dẫn tới chứng đần độn, thay đổi nhân cách, điếc, mất trí nhớ, thậm chí là hủy hoại nhiễm sắc thể.
Không ai muốn một vụ cháy, nhưng sẽ vô nghĩa nếu điều tra một vụ cháy chỉ là tìm ra nguyên nhân gây cháy, và hết.
Nếu là tôi, tôi sẽ tránh xa vụ cháy ít nhất 21km. Tại sao lại là 21km? Thì chính quyền cũng có giải thích tại sao lại là 1km mà ko phải 21 hay 42km hay sao?!
Theo FB Đào Tuấn Môi trường , Tin trong nước
Trung Quốc ‘xỏ mũi’ Mỹ như với con nít
Tổng thống Mỹ Donald Trump bình luận rằng Trung Quốc đã “bóc lột hàng tỉ đôla” của Mỹ như “lấy tiền của con nít”, tố cả chính quyền các đời tổng thống trước đều bị lừa.
Trong buổi phỏng vấn trên kênh phát thanh của Fox ngày 29-8, ông Trump đã tuyên bố rằng “Trung Quốc muốn có thỏa thuận” thương mại vì nước này đang lấy đi “hàng triệu và hàng triệu việc làm”.
Tổng thống Mỹ nhắc lại luận điệu cứng rắn của Mỹ về vấn đề thương mại với Trung Quốc.
“Trung Quốc đã bóc lột hàng tỉ và hàng tỉ đôla từ chúng ta như lấy của con nít, cả Obama, Bush và Clinton trước đây đều bị bóc lột. Tôi đang làm điều phải làm”, ông Trump nhấn mạnh.
Tổng thống Trump trước đây không ít lần chỉ trích các đời tổng thống trước đã để cho Trung Quốc đe dọa vị thế cường quốc hàng đầu thế giới của Mỹ.
Trong một bài phỏng vấn với Fox News ngày 20-5, ông Trump từng tuyên bố sẽ không để điều đó xảy ra với cương vị tổng thống của mình.
Ngoài ra, ông Trump còn cho biết chất fentanyl cũng sẽ là một phần trong thỏa thuận của mình với Trung Quốc. Fentanyl được Trung Quốc dùng để sản xuất thuốc giảm đau. Tuy nhiên, khi bào chế bất hợp pháp, nó sẽ trở thành một loại ma túy cực mạnh.
Mỹ đã yêu cầu Trung Quốc đưa fentanyl vào danh mục chất bị kiểm soát, nhằm đối phó với trận đại dịch ma túy đang hoành hành.
“Tôi nói với Chủ tịch Tập (tức Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình), một lãnh đạo rất mạnh mẽ, rằng ông ấy phải loại bỏ fentanyl. Fentanyl là một phần trong thỏa thuận thương mại của chúng ta dù ai đó có thích nó hay không”, ông Trump khẳng định.
Bên cạnh đó, ông Trump còn úp mở về các cuộc đối thoại “ở nhiều cấp khác nhau” với Trung Quốc được lên lịch trong ngày 29-8, theo giờ Mỹ. Ông cũng hứa hẹn sẽ còn nhiều cuộc đối thoại hơn nữa đang được sắp xếp.
Theo Tuổi trẻ Chính trị , Tin quốc tế
Trong buổi phỏng vấn trên kênh phát thanh của Fox ngày 29-8, ông Trump đã tuyên bố rằng “Trung Quốc muốn có thỏa thuận” thương mại vì nước này đang lấy đi “hàng triệu và hàng triệu việc làm”.
Tổng thống Mỹ nhắc lại luận điệu cứng rắn của Mỹ về vấn đề thương mại với Trung Quốc.
“Trung Quốc đã bóc lột hàng tỉ và hàng tỉ đôla từ chúng ta như lấy của con nít, cả Obama, Bush và Clinton trước đây đều bị bóc lột. Tôi đang làm điều phải làm”, ông Trump nhấn mạnh.
Tổng thống Trump trước đây không ít lần chỉ trích các đời tổng thống trước đã để cho Trung Quốc đe dọa vị thế cường quốc hàng đầu thế giới của Mỹ.
Trong một bài phỏng vấn với Fox News ngày 20-5, ông Trump từng tuyên bố sẽ không để điều đó xảy ra với cương vị tổng thống của mình.
Ngoài ra, ông Trump còn cho biết chất fentanyl cũng sẽ là một phần trong thỏa thuận của mình với Trung Quốc. Fentanyl được Trung Quốc dùng để sản xuất thuốc giảm đau. Tuy nhiên, khi bào chế bất hợp pháp, nó sẽ trở thành một loại ma túy cực mạnh.
Mỹ đã yêu cầu Trung Quốc đưa fentanyl vào danh mục chất bị kiểm soát, nhằm đối phó với trận đại dịch ma túy đang hoành hành.
“Tôi nói với Chủ tịch Tập (tức Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình), một lãnh đạo rất mạnh mẽ, rằng ông ấy phải loại bỏ fentanyl. Fentanyl là một phần trong thỏa thuận thương mại của chúng ta dù ai đó có thích nó hay không”, ông Trump khẳng định.
Bên cạnh đó, ông Trump còn úp mở về các cuộc đối thoại “ở nhiều cấp khác nhau” với Trung Quốc được lên lịch trong ngày 29-8, theo giờ Mỹ. Ông cũng hứa hẹn sẽ còn nhiều cuộc đối thoại hơn nữa đang được sắp xếp.
Theo Tuổi trẻ Chính trị , Tin quốc tế
“Mày biết tao là ai không”, "mày biết tao có quan hệ rộng không" đã xuất hiện từ khi nào?
Thời gian gần đây liên tục xuất hiện những hành vi thiếu văn hóa nơi công cộng khiến dư luận rất bức xúc. Mà những người gây nên các vụ việc này lại là những người có tiền, có quan hệ thậm chí là những người trong bộ máy cơ quan nhà nước.
Mới đây, xuất hiện trên mạng xã hội một đoạn clip về một Đại úy Công an gây mất trật tự tại sân bay Tân Sơn Nhất với những lời lẽ thóa mạ, lăng nhục nhân viên hàng không. Vị cán bộ Công an này đã sử dụng những lời nói thiếu văn hóa, chửi bới thô tục với nhân viên hàng không và có những hành động gây náo loạn ở sân bay chỉ vì liên quan đến việc ký gửi hành lý.
Sự việc đưa lên chưa phản ánh hết được bản chất vấn đề, tuy nhiên dư luận cho rằng, kể cả vị cán bộ Công an trên thật sự bị kích động từ phía đối phương như lời vị này chia sẻ trên dư luận. Sau khi sự việc lan truyền ầm ĩ thì cách hành xử như vậy đối với 1 người làm trong ngành Công an là không thể chấp nhận được.
Cách đây không lâu, vụ việc ông Vũ Anh Cường, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Đất Lành lộ nguyên hình “yêu râu xanh” trên khoang hạng thương gia của Vietnam Airlines. Vũ Anh Cường sau khi sàm sỡ cô hành khách ngồi cạnh, bị tiếp viên, phi công yêu cầu xuống máy bay, đã bật ra câu: “Mày biết tao là ai không? Mày tin tao gọi sếp to xử hết chúng mày không?”
Sau khi ông Cường nói câu trên, một khách nam hàng ghế trên chìa điện thoại xuống: “Điện thoại nè, ai gọi thì gọi đi, cho 5 phút”.
Vũ Anh Cường vẫn chưa chịu thôi, nói gì đó cũng khá tinh vi, đại khái bảo ông là ai, ngồi ghế hạng C phải thế này, thế kia. Vị khách kia bảo: “Tôi cho anh 30 giây, Gúc gồ tên tôi nhé…” Nghe đến tên đó, Vũ Anh Cường như tỉnh rượu, chịu ký vào biên bản và bị áp giải ra khỏi máy bay.
“Mày biết tao là ai không?” trở thành câu nói nổi tiếng trên mạng xã hội
Không hiểu sao, tại một địa điểm công cộng, với không gian chật hẹp luôn là nơi một số người tự có là có tiền, có thế thích thể hiện cái văn hóa của họ kiểu đó. Thế mới thấy rằng, ở xứ ta, tiền bạc, sự giàu có khiến nhiều người nhanh chóng thay đổi về diện mạo, nhưng văn hóa thì lại không theo kịp họ.
Cái câu “Mày biết tao là ai không?” cứ xuất hiện đâu đó, liên tục, có lúc thành cả một câu chuyện cười trên báo chí nước ngoài, với tựa đề tương tự, cũng là điều rất tự nhiên.
Thi thoảng người ta lại được nghe câu này lặp đi lặp lại trong cuộc sống. Nó cho thấy một thực tế: Có một bộ phận công dân tự cho rằng mình có thứ hạng cao hơn những người còn lại, và thứ hạng này, một cách bất thành văn, được xây dựng trên những mối quan hệ “khủng” khiến người bình thường không dám đụng vào.
Lại nói về vai trò của các mối quan hệ trong xã hội thì phải khẳng định rằng đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của mỗi người. Người Nhật có câu: “Quan hệ tốt coi như đã hoàn thành tới 70% công việc”. Ngạn ngữ Anh cũng có câu tương tự: “Show me your friends, I’ll tell you who you are” (tạm dịch: Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người thế nào).
Ở Việt Nam, khi một người đi đường vi phạm luật lệ giao thông bị cảnh sát xử phạt, việc đầu tiên anh ta làm không phải là nhận lỗi và chấp hành mà là… gọi điện cho người thân. Chỉ khi không có mối quan hệ thân quen nào hỗ trợ, anh ta mới phải dùng đến những biện pháp khác. Hay khi vào cơ quan hành chính nhìn thấy cảnh xếp hàng chen chúc, lập tức gọi điện cho người thân là lãnh đạo để được chen ngang.
Những câu chuyện này phản ánh một thực tế bất cập và một đặc điểm xấu xí trong tính cách của người Việt.
Năm 2017 số phóng viên bị xử lý hình sự, bắt quả tang khi nhận tiền, vòi vĩnh nhiều hơn mọi năm. Không ít nhà báo không nắm luật nhưng lại ảo tưởng về quyền lực. Điều này đã cho thấy dấu hiệu không ít người mang thẻ nhà báo nhưng kiến thức mỏng, không am hiểu thực tế, bản lĩnh chính trị không vững vàng, quy định pháp luật không nắm chắc nhưng lại ảo tưởng về quyền lực báo chí và vị trí của phóng viên.
Đành rằng, ngành nghề nào cũng có bất cập và chúng ta vẫn chậc lưỡi “ở đâu mà chẳng có người này người nọ”. Tuy nhiên, vẫn phải nhìn thẳng vào tình trạng thoái hoá, biến chất nặng nề, sự xuống cấp đạo đức đang diễn ra tại một bộ phận xã hội, trong đó bao gồm cả những người “có học”.
Quyền lực dù to dù nhỏ, nếu không được kiểm soát và sử dụng đúng mức thì sẽ trở nên vô cùng tai hại. Đó không chỉ là sự “khó chịu”, “bất tiện” mà lạm quyền, lộng quyền gây ra cho người khác, người được giao quyền cũng có thể bị “đứt tay” vì lưỡi dao quyền lực, đánh mất bản thân, thậm chí trả giá trước pháp luật.
Trong các xã hội văn minh, càng lên cao, ở những vị trí có ảnh hưởng nhất định trong xã hội, càng phải khiêm nhường, đúng mực, nếu không thể làm gương thì ít nhất cũng tuân thủ mọi quy chuẩn xã hội.
Chỉ có thời mông muội mới có những thế lực tự cho mình quyền tối thượng, đứng trên tất cả, bất cần lý lẽ, luật lệ, chẳng hạn như các “vua tâm linh” ông đồng, bà cốt, thầy bói, thầy cúng, không cần chứng minh mà làng xã vẫn phải e sợ.
Chắc chắn rằng từ thời kỳ đồ đá cho đến nền văn minh đương đại, không có bất cứ một ông hoàng bà chúa nào hỏi câu: “Mày biết tao là ai không?” mà lại khiến người nghe cảm thấy sợ hãi. Có chăng, chỉ là cảm thấy nực cười cho sự phát triển quá nhanh, quá nhiều của đồng tiền bao bọc bên ngoài những thân phận có văn hóa nội tại không hề tương xứng.
Nguồn Tổng hợp Pháp luật , Tin trong nước , Văn hóa , Xã hội
Mới đây, xuất hiện trên mạng xã hội một đoạn clip về một Đại úy Công an gây mất trật tự tại sân bay Tân Sơn Nhất với những lời lẽ thóa mạ, lăng nhục nhân viên hàng không. Vị cán bộ Công an này đã sử dụng những lời nói thiếu văn hóa, chửi bới thô tục với nhân viên hàng không và có những hành động gây náo loạn ở sân bay chỉ vì liên quan đến việc ký gửi hành lý.
Sự việc đưa lên chưa phản ánh hết được bản chất vấn đề, tuy nhiên dư luận cho rằng, kể cả vị cán bộ Công an trên thật sự bị kích động từ phía đối phương như lời vị này chia sẻ trên dư luận. Sau khi sự việc lan truyền ầm ĩ thì cách hành xử như vậy đối với 1 người làm trong ngành Công an là không thể chấp nhận được.
Cách đây không lâu, vụ việc ông Vũ Anh Cường, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Đất Lành lộ nguyên hình “yêu râu xanh” trên khoang hạng thương gia của Vietnam Airlines. Vũ Anh Cường sau khi sàm sỡ cô hành khách ngồi cạnh, bị tiếp viên, phi công yêu cầu xuống máy bay, đã bật ra câu: “Mày biết tao là ai không? Mày tin tao gọi sếp to xử hết chúng mày không?”
Sau khi ông Cường nói câu trên, một khách nam hàng ghế trên chìa điện thoại xuống: “Điện thoại nè, ai gọi thì gọi đi, cho 5 phút”.
Vũ Anh Cường vẫn chưa chịu thôi, nói gì đó cũng khá tinh vi, đại khái bảo ông là ai, ngồi ghế hạng C phải thế này, thế kia. Vị khách kia bảo: “Tôi cho anh 30 giây, Gúc gồ tên tôi nhé…” Nghe đến tên đó, Vũ Anh Cường như tỉnh rượu, chịu ký vào biên bản và bị áp giải ra khỏi máy bay.
“Mày biết tao là ai không?” trở thành câu nói nổi tiếng trên mạng xã hội
Không hiểu sao, tại một địa điểm công cộng, với không gian chật hẹp luôn là nơi một số người tự có là có tiền, có thế thích thể hiện cái văn hóa của họ kiểu đó. Thế mới thấy rằng, ở xứ ta, tiền bạc, sự giàu có khiến nhiều người nhanh chóng thay đổi về diện mạo, nhưng văn hóa thì lại không theo kịp họ.
Cái câu “Mày biết tao là ai không?” cứ xuất hiện đâu đó, liên tục, có lúc thành cả một câu chuyện cười trên báo chí nước ngoài, với tựa đề tương tự, cũng là điều rất tự nhiên.
Thi thoảng người ta lại được nghe câu này lặp đi lặp lại trong cuộc sống. Nó cho thấy một thực tế: Có một bộ phận công dân tự cho rằng mình có thứ hạng cao hơn những người còn lại, và thứ hạng này, một cách bất thành văn, được xây dựng trên những mối quan hệ “khủng” khiến người bình thường không dám đụng vào.
Lại nói về vai trò của các mối quan hệ trong xã hội thì phải khẳng định rằng đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của mỗi người. Người Nhật có câu: “Quan hệ tốt coi như đã hoàn thành tới 70% công việc”. Ngạn ngữ Anh cũng có câu tương tự: “Show me your friends, I’ll tell you who you are” (tạm dịch: Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người thế nào).
Ở Việt Nam, khi một người đi đường vi phạm luật lệ giao thông bị cảnh sát xử phạt, việc đầu tiên anh ta làm không phải là nhận lỗi và chấp hành mà là… gọi điện cho người thân. Chỉ khi không có mối quan hệ thân quen nào hỗ trợ, anh ta mới phải dùng đến những biện pháp khác. Hay khi vào cơ quan hành chính nhìn thấy cảnh xếp hàng chen chúc, lập tức gọi điện cho người thân là lãnh đạo để được chen ngang.
Những câu chuyện này phản ánh một thực tế bất cập và một đặc điểm xấu xí trong tính cách của người Việt.
Năm 2017 số phóng viên bị xử lý hình sự, bắt quả tang khi nhận tiền, vòi vĩnh nhiều hơn mọi năm. Không ít nhà báo không nắm luật nhưng lại ảo tưởng về quyền lực. Điều này đã cho thấy dấu hiệu không ít người mang thẻ nhà báo nhưng kiến thức mỏng, không am hiểu thực tế, bản lĩnh chính trị không vững vàng, quy định pháp luật không nắm chắc nhưng lại ảo tưởng về quyền lực báo chí và vị trí của phóng viên.
Đành rằng, ngành nghề nào cũng có bất cập và chúng ta vẫn chậc lưỡi “ở đâu mà chẳng có người này người nọ”. Tuy nhiên, vẫn phải nhìn thẳng vào tình trạng thoái hoá, biến chất nặng nề, sự xuống cấp đạo đức đang diễn ra tại một bộ phận xã hội, trong đó bao gồm cả những người “có học”.
Quyền lực dù to dù nhỏ, nếu không được kiểm soát và sử dụng đúng mức thì sẽ trở nên vô cùng tai hại. Đó không chỉ là sự “khó chịu”, “bất tiện” mà lạm quyền, lộng quyền gây ra cho người khác, người được giao quyền cũng có thể bị “đứt tay” vì lưỡi dao quyền lực, đánh mất bản thân, thậm chí trả giá trước pháp luật.
Trong các xã hội văn minh, càng lên cao, ở những vị trí có ảnh hưởng nhất định trong xã hội, càng phải khiêm nhường, đúng mực, nếu không thể làm gương thì ít nhất cũng tuân thủ mọi quy chuẩn xã hội.
Chỉ có thời mông muội mới có những thế lực tự cho mình quyền tối thượng, đứng trên tất cả, bất cần lý lẽ, luật lệ, chẳng hạn như các “vua tâm linh” ông đồng, bà cốt, thầy bói, thầy cúng, không cần chứng minh mà làng xã vẫn phải e sợ.
Chắc chắn rằng từ thời kỳ đồ đá cho đến nền văn minh đương đại, không có bất cứ một ông hoàng bà chúa nào hỏi câu: “Mày biết tao là ai không?” mà lại khiến người nghe cảm thấy sợ hãi. Có chăng, chỉ là cảm thấy nực cười cho sự phát triển quá nhanh, quá nhiều của đồng tiền bao bọc bên ngoài những thân phận có văn hóa nội tại không hề tương xứng.
Nguồn Tổng hợp Pháp luật , Tin trong nước , Văn hóa , Xã hội
Cát Linh – Hà Đông: Tăng vốn lên 20.000 tỷ rồi nói “bất lực” trước tiến độ dự án, ai sẽ chịu trách nhiệm trước dân?
Cát Linh – Hà Đông trải qua bao đời Bộ trưởng, đời nào cũng được hứa hẹn nhưng đến nay gần chục năm rồi mà vẫn nằm chình ình ra đó như một tượng đài ô nhục khổng lồ ngay giữa thủ đô. Vậy mà khi dân tình phản ánh, thì ngay lập tức bị xử lý cho ra ngô ra khoai. Chậm tiến độ, đội vốn năm lần bảy lượt, đội mãi đến 20.000 ngàn tỷ rồi giờ kêu “bất lực” trước tiến độ của dự án. Thử hỏi, những người đổ tiền vào dự án không hề ấn định được ngày đưa vào sử dụng, thì sẽ phải xử lý thế nào?
Cát Linh – Hà Đông là một dự án đầy tai tiếng, đội vốn, thi công chầy bửa, gây nhiều tai nạn, chưa kịp đưa vào vận hành thương mại thì đã xuống cấp nghiêm trọng. Chưa sử dụng vậy mà nay mỗi năm, dự án phải trả lãi cho Trung Quốc trên 870 tỷ đồng, mỗi ngày khoảng 2,4 tỷ. Càng làm càng nợ, thế nhưng Bộ GTVT lại điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.770 tỷ đồng lên hơn 18.000 tỷ đồng (tăng hơn 9.230 tỷ đồng) mà không báo cáo Thủ tướng.
Chưa biết Cát Linh – Hà Đông có đưa vào sử dụng được hay không nhưng người ta cứ đổ ngàn tỷ với lý do để vận hành, rồi chục ngàn tỷ để hoàn thành. Cứ rót từ vài ngàn tỷ lên đến gần 20.000 tỷ. Chắc chẳng còn cớ nào để bòn rút nên, cuối cùng, Bộ GTVT la toáng lên rằng, Bộ “bất lực” trước tiến độ của dự án. Bất lực là thế nào? Tại sao dự án không khả thi nhưng vẫn cứ l.ao đầu vào? Đót hàng chục ngàn tỷ tiền thuế của dân rồi giờ bảo “bất lực”, rồi ai sẽ chịu trách nhiệm trước dân đây?
Còn nhớ trước đó, Bộ GTVT nhận định việc xây dựng dự án Tổng thầu Trung Quốc thực hiện tốt, nhưng việc vận hành khai thác còn thiếu kinh nghiệm. Lãnh đạo Bộ còn cho biết, công tác xây dựng cơ bản, cung cấp thiết bị cho dự án đến lúc này đã xong 99%, chỉ còn 1% còn lại là các hạng mục nhỏ là xong. Họ còn khẳng định, Cát Linh – Hà Đông êm hơn tàu Thống Nhất. Điều này khiến người dân thủ đô và cả nước vui mừng khôn xiết, vì sắp có đường sắt trên cao sử dụng như các nước trên thế giới, quan trọng nữa là không phải đổ tiền thuế vào đấy nữa.
Nhưng oái ăm thay, chỉ còn 1% h.ạ.ng mục nhỏ thôi mà đến giờ dự án vẫn chưa về đích. 1% là con số rất rất nhỏ cơ mà, sao đổ vào chục ngàn tỷ cho 1% ấy rồi mà nay vẫn chưa vận hành được? Liệu còn gì bí ẩn mà dư luận không được phép biết? Có nên xem xét đến trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đội vốn kéo dài dự án này không?
Để xảy ra tình trạng này không chỉ do tổng thầu Trung Quốc, mà Ban Quản lý Dự án và Bộ GTVT, Chủ đầu tư cũng không thể vô can. Không thể nhận lỗi và trách nhiệm một cách chung chung như hiện nay. Không thể đổ lỗi cho Tổng thầu EPC Trung Quốc phớt l.ờ chỉ đạo của Bộ GTVT, rồi không làm gì được. Không thể vin cớ nằm trong hiệp định ký vốn vay nên không thể kiểm soát được. Nếu không chỉ đạo được, sao Bộ GTVT vẫn nói với các dự án BOT hiện nay, các nhà đầu tư tư nhân trong nước không đủ năng lực tham gia, còn các nhà đầu tư của Nhật, Mỹ, Anh, Pháp không mặn mà, chỉ có nhà đầu tư Trung Quốc là… quan tâm và đủ năng lực?
Xin thưa, một cây cầu được nối từ Cu ba sang Mỹ dài 143 km, trị giá 120 triệu USD, khởi c.ô.ng 2016 hoàn thành 2021, cầu sẽ được thiết kế chống lại bão và các dòng hải lưu mạnh. Còn Cát Linh – Hà Đông chỉ có 13 km đội vốn lên 868,04 triệu USD. Vậy ai chịu trahcs nhiệm trước tiền thuế của dân bỏ vào dự án này đây?
Trước tiên, Bộ GTVT phải chịu trách nhiệm và có hành động cụ thể trước nhân dân và trước chính phủ. Nhân dân, chính phủ giao việc nhưng không làm được, tiền tiền của, thời gian, nhân lực, vật lực, mất cả lòng tin và để lại hậu quả là rất nghiêm trọng. Vì thế, lãnh đạo Bộ không thể giải thích theo kiểu của mình. Một con mãng xà được trấn yểm giữa thành Thăng Long thời hiện đại, thật vô cùng nhức nhối. Cần truy cứu trách nhiệm đến cùng những ai có liên quan.
Từ bài học đắt giá của đường sắt Cát Linh – Hà Đông, dư luận càng thấy cực kỳ quan ngại trước việc nay mai thực hiện dự án đường cao tốc Bắc – Nam. Với Cát Linh – Hà Đông, chỉ 13 km mà đội vốn 40%, thi công gần chục năm chưa xong thì với cao tốc Bắc – Nam dài gấp trăm lần sẽ như thế nào, thật không dám hình dung ra những con số khủng. Bài học đắng nhưng đừng lặp lại tại cao tốc Bắc – Nam, xin đừng vì cái lợi trước mắt mà giao cao tốc Bắc – Nam cho giặc đó là tội ác.
(Tường Lâm) Giao thông , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Cát Linh – Hà Đông là một dự án đầy tai tiếng, đội vốn, thi công chầy bửa, gây nhiều tai nạn, chưa kịp đưa vào vận hành thương mại thì đã xuống cấp nghiêm trọng. Chưa sử dụng vậy mà nay mỗi năm, dự án phải trả lãi cho Trung Quốc trên 870 tỷ đồng, mỗi ngày khoảng 2,4 tỷ. Càng làm càng nợ, thế nhưng Bộ GTVT lại điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.770 tỷ đồng lên hơn 18.000 tỷ đồng (tăng hơn 9.230 tỷ đồng) mà không báo cáo Thủ tướng.
Chưa biết Cát Linh – Hà Đông có đưa vào sử dụng được hay không nhưng người ta cứ đổ ngàn tỷ với lý do để vận hành, rồi chục ngàn tỷ để hoàn thành. Cứ rót từ vài ngàn tỷ lên đến gần 20.000 tỷ. Chắc chẳng còn cớ nào để bòn rút nên, cuối cùng, Bộ GTVT la toáng lên rằng, Bộ “bất lực” trước tiến độ của dự án. Bất lực là thế nào? Tại sao dự án không khả thi nhưng vẫn cứ l.ao đầu vào? Đót hàng chục ngàn tỷ tiền thuế của dân rồi giờ bảo “bất lực”, rồi ai sẽ chịu trách nhiệm trước dân đây?
Còn nhớ trước đó, Bộ GTVT nhận định việc xây dựng dự án Tổng thầu Trung Quốc thực hiện tốt, nhưng việc vận hành khai thác còn thiếu kinh nghiệm. Lãnh đạo Bộ còn cho biết, công tác xây dựng cơ bản, cung cấp thiết bị cho dự án đến lúc này đã xong 99%, chỉ còn 1% còn lại là các hạng mục nhỏ là xong. Họ còn khẳng định, Cát Linh – Hà Đông êm hơn tàu Thống Nhất. Điều này khiến người dân thủ đô và cả nước vui mừng khôn xiết, vì sắp có đường sắt trên cao sử dụng như các nước trên thế giới, quan trọng nữa là không phải đổ tiền thuế vào đấy nữa.
Nhưng oái ăm thay, chỉ còn 1% h.ạ.ng mục nhỏ thôi mà đến giờ dự án vẫn chưa về đích. 1% là con số rất rất nhỏ cơ mà, sao đổ vào chục ngàn tỷ cho 1% ấy rồi mà nay vẫn chưa vận hành được? Liệu còn gì bí ẩn mà dư luận không được phép biết? Có nên xem xét đến trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đội vốn kéo dài dự án này không?
Để xảy ra tình trạng này không chỉ do tổng thầu Trung Quốc, mà Ban Quản lý Dự án và Bộ GTVT, Chủ đầu tư cũng không thể vô can. Không thể nhận lỗi và trách nhiệm một cách chung chung như hiện nay. Không thể đổ lỗi cho Tổng thầu EPC Trung Quốc phớt l.ờ chỉ đạo của Bộ GTVT, rồi không làm gì được. Không thể vin cớ nằm trong hiệp định ký vốn vay nên không thể kiểm soát được. Nếu không chỉ đạo được, sao Bộ GTVT vẫn nói với các dự án BOT hiện nay, các nhà đầu tư tư nhân trong nước không đủ năng lực tham gia, còn các nhà đầu tư của Nhật, Mỹ, Anh, Pháp không mặn mà, chỉ có nhà đầu tư Trung Quốc là… quan tâm và đủ năng lực?
Xin thưa, một cây cầu được nối từ Cu ba sang Mỹ dài 143 km, trị giá 120 triệu USD, khởi c.ô.ng 2016 hoàn thành 2021, cầu sẽ được thiết kế chống lại bão và các dòng hải lưu mạnh. Còn Cát Linh – Hà Đông chỉ có 13 km đội vốn lên 868,04 triệu USD. Vậy ai chịu trahcs nhiệm trước tiền thuế của dân bỏ vào dự án này đây?
Trước tiên, Bộ GTVT phải chịu trách nhiệm và có hành động cụ thể trước nhân dân và trước chính phủ. Nhân dân, chính phủ giao việc nhưng không làm được, tiền tiền của, thời gian, nhân lực, vật lực, mất cả lòng tin và để lại hậu quả là rất nghiêm trọng. Vì thế, lãnh đạo Bộ không thể giải thích theo kiểu của mình. Một con mãng xà được trấn yểm giữa thành Thăng Long thời hiện đại, thật vô cùng nhức nhối. Cần truy cứu trách nhiệm đến cùng những ai có liên quan.
Từ bài học đắt giá của đường sắt Cát Linh – Hà Đông, dư luận càng thấy cực kỳ quan ngại trước việc nay mai thực hiện dự án đường cao tốc Bắc – Nam. Với Cát Linh – Hà Đông, chỉ 13 km mà đội vốn 40%, thi công gần chục năm chưa xong thì với cao tốc Bắc – Nam dài gấp trăm lần sẽ như thế nào, thật không dám hình dung ra những con số khủng. Bài học đắng nhưng đừng lặp lại tại cao tốc Bắc – Nam, xin đừng vì cái lợi trước mắt mà giao cao tốc Bắc – Nam cho giặc đó là tội ác.
(Tường Lâm) Giao thông , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Chuẩn hóa hay là “vặt lông bác sĩ” - Nhiều quy định điên rồ của những kẻ chỉ biết ngồi bàn giấy
Mới đây Bộ Y tế đưa ra quy định các Bác sĩ đang hành nghề y phải đi học một khóa học để được cấp một thứ gọi là “Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp”.
Thay vì phải thi Bác sĩ chính như trước đây (mà thực chất chỉ là để nâng ngạch lương). Bây giờ là lấy chứng chỉ này để xét nâng Bác sĩ. Khóa học sẽ do một trường Đại Học trong khu vực đảm nhiệm đào tạo và cấp chứng chỉ!
Thực tình tôi không hiểu cái nội dung “Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp“ này thực chất là gì?
Té ra hành nghề đã hơn 20 năm nay mình vẫn chưa được công nhận chức danh nghề nghiệp là Bác Sĩ?
Điều muốn nói là mỗi Bác sĩ sẽ phải đóng học phí 3.150.000 Đ, trong đó 150.000 không có biên lai (Biên lai đỏ chỉ ghi 3tr). Theo cách họ lý giải là 150k là tiền mua bộ hồ sơ (hình như chỉ có cái bì và mấy tờ đơn).
Nhưng bắt buộc phải mua của nhà trường thì mới được chấp nhận!
Câu hỏi tiếp theo là ai dạy? dạy những gì?
Theo tôi biết thành phần giảng viên là các Lãnh đạo các Bác sĩ trong khu vực (những người cũng chưa hề học qua chứng chỉ này bao giờ, bởi đây là lần đầu tiên BYT tổ chức).
Về nội dung theo tôi suy đoán thì cũng không ngoài mấy bài “học thuộc lòng” về Y đức, quy tắc ứng xử, Tư tưởng HCM…. là những thứ đã quá cũ và nhàm chán, và bất cứ ai cũng có thể đứng lên bục giảng đọc thật to thật rõ mà không cần biết bên dưới có ai nghe hay không.
Về hình thức, theo một số học viên đang tham gia là chỉ cần tới điểm danh rồi về, không học cũng chẳng sao…. Nghe đâu khóa đầu tiên ở Đà nẵng đã có trên 200 học viên, và chắc sẽ còn nhiều khóa nữa.
Thử nghĩ xem Bác sĩ học hành ra trường, rồi đi học thêm… đã quá mệt mỏi. Lương tiền năm đồng ba cọc, giờ lại phãi đương đầu với đủ thứ quy định cứ mỗi ngày một thêm rắc rối. Với mức học phí trên 3 tr/6 buổi học, liệu có hợp lý chưa, với mức lương của các Bác sĩ trẻ, và cả tôi, cũng sẽ không đũ tiền để nộp học.
Nếu là chủ trương lớn nhằm “chuẩn hóa”- theo cách gọi của BYT- thiết nghĩ chính sách ban hành phải phù hợp thực tiễn. BYT nên điều chỉnh học phí cho phù hợp, và quan trọng nữa là không nên bày vẽ quá nhiều tiêu chí quy định…. nếu không thực sự cần thiết và không cải thiện được chất lượng ngành y. Và tôi dám chắc rằng không thể cải thiện chất lượng y tế chỉ bằng mấy trò chuẩn hóa này được.
Với cách làm rất “thời vụ” này dễ khiến người ta liên tưởng đến mục đích không gì khác ngoài việc chỉ để thu tiền, mà là thu rất nhiều tiền. Thử hỏi tất cả Bs trên cả nước này đi học con số sẽ là bao nhiêu? Bên cạnh đó, nội dung và hình thức sẽ phản ánh đúng chất lượng của việc “chuẩn hóa”.
Có nhiều lý do để các Bs buộc phải tuân thủ luật chơi, nhưng việc hành xử với giới trí thức giống như đang chăn dắt bầy cừu đã thể hiện cái tâm cái tầm của BYT.
Với loại hình đào tạo kiểu “chụp giựt” nhằm buộc các Bác sĩ phải tuân thủ nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi như thế này, có thể gọi đây là một chiến dịch lớn nhằm “Vặt lông Bác sĩ”!
Tôi định sẽ không đi học cái thứ vớ vẩn này, xếp bậc gì cũng được, bởi lâu nay tôi cũng đâu có được xếp bậc.
Mệt lắm rồi. Dành tiền học lái xe phòng sau này về chạy Grab.
Bác sĩ Nguyễn Tuấn Pháp luật , Tin trong nước , Y tế
Thay vì phải thi Bác sĩ chính như trước đây (mà thực chất chỉ là để nâng ngạch lương). Bây giờ là lấy chứng chỉ này để xét nâng Bác sĩ. Khóa học sẽ do một trường Đại Học trong khu vực đảm nhiệm đào tạo và cấp chứng chỉ!
Thực tình tôi không hiểu cái nội dung “Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp“ này thực chất là gì?
Té ra hành nghề đã hơn 20 năm nay mình vẫn chưa được công nhận chức danh nghề nghiệp là Bác Sĩ?
Điều muốn nói là mỗi Bác sĩ sẽ phải đóng học phí 3.150.000 Đ, trong đó 150.000 không có biên lai (Biên lai đỏ chỉ ghi 3tr). Theo cách họ lý giải là 150k là tiền mua bộ hồ sơ (hình như chỉ có cái bì và mấy tờ đơn).
Nhưng bắt buộc phải mua của nhà trường thì mới được chấp nhận!
Câu hỏi tiếp theo là ai dạy? dạy những gì?
Theo tôi biết thành phần giảng viên là các Lãnh đạo các Bác sĩ trong khu vực (những người cũng chưa hề học qua chứng chỉ này bao giờ, bởi đây là lần đầu tiên BYT tổ chức).
Về nội dung theo tôi suy đoán thì cũng không ngoài mấy bài “học thuộc lòng” về Y đức, quy tắc ứng xử, Tư tưởng HCM…. là những thứ đã quá cũ và nhàm chán, và bất cứ ai cũng có thể đứng lên bục giảng đọc thật to thật rõ mà không cần biết bên dưới có ai nghe hay không.
Về hình thức, theo một số học viên đang tham gia là chỉ cần tới điểm danh rồi về, không học cũng chẳng sao…. Nghe đâu khóa đầu tiên ở Đà nẵng đã có trên 200 học viên, và chắc sẽ còn nhiều khóa nữa.
Thử nghĩ xem Bác sĩ học hành ra trường, rồi đi học thêm… đã quá mệt mỏi. Lương tiền năm đồng ba cọc, giờ lại phãi đương đầu với đủ thứ quy định cứ mỗi ngày một thêm rắc rối. Với mức học phí trên 3 tr/6 buổi học, liệu có hợp lý chưa, với mức lương của các Bác sĩ trẻ, và cả tôi, cũng sẽ không đũ tiền để nộp học.
Nếu là chủ trương lớn nhằm “chuẩn hóa”- theo cách gọi của BYT- thiết nghĩ chính sách ban hành phải phù hợp thực tiễn. BYT nên điều chỉnh học phí cho phù hợp, và quan trọng nữa là không nên bày vẽ quá nhiều tiêu chí quy định…. nếu không thực sự cần thiết và không cải thiện được chất lượng ngành y. Và tôi dám chắc rằng không thể cải thiện chất lượng y tế chỉ bằng mấy trò chuẩn hóa này được.
Với cách làm rất “thời vụ” này dễ khiến người ta liên tưởng đến mục đích không gì khác ngoài việc chỉ để thu tiền, mà là thu rất nhiều tiền. Thử hỏi tất cả Bs trên cả nước này đi học con số sẽ là bao nhiêu? Bên cạnh đó, nội dung và hình thức sẽ phản ánh đúng chất lượng của việc “chuẩn hóa”.
Có nhiều lý do để các Bs buộc phải tuân thủ luật chơi, nhưng việc hành xử với giới trí thức giống như đang chăn dắt bầy cừu đã thể hiện cái tâm cái tầm của BYT.
Với loại hình đào tạo kiểu “chụp giựt” nhằm buộc các Bác sĩ phải tuân thủ nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi như thế này, có thể gọi đây là một chiến dịch lớn nhằm “Vặt lông Bác sĩ”!
Tôi định sẽ không đi học cái thứ vớ vẩn này, xếp bậc gì cũng được, bởi lâu nay tôi cũng đâu có được xếp bậc.
Mệt lắm rồi. Dành tiền học lái xe phòng sau này về chạy Grab.
Bác sĩ Nguyễn Tuấn Pháp luật , Tin trong nước , Y tế
Ông Lê Hoàng Quân lên tiếng: ‘Điều gì tới sẽ tới thôi!’
Bị cơ quan công an kiến nghị xử lý, ông Lê Hoàng Quân cho biết ‘cảm thấy mệt và không muốn thanh minh’.
Cụ thể, trên tờ Thanh Niên ngày 29/8 dẫn lời ông Lê Hoàng Quân – nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM chia sẻ: “Ở thời điểm này, tôi cảm thấy mệt và không muốn thanh minh nhiều”.
“Điều gì tới sẽ tới thôi!”, ông Quân nói thêm
Ông Lê Hoàng Quân, 66 tuổi, là Chủ tịch UBND TP HCM từ năm 2011 đến 2016, đồng thời là Trưởng ban chỉ đạo sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước (Ban chỉ đạo 09).
Ông Quân trong buổi trả lời chất vấn các đại biểu HĐND thành phố năm 2014
Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực xây dựng và quản lý đất đai là ông Nguyễn Hữu Tín, còn Phó chủ tịch Nguyễn Thị Hồng phụ trách kinh tế.
Ông Lê Hoàng Quân – được xác định là người có liên quan trong vụ giao khu đất 15 Thi Sách (P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM) trái pháp luật cho Công ty CP xây dựng Bắc Nam 79 do Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”) làm chủ tịch HĐQT.
Theo cơ quan điều tra, vào giữa năm 2015, TP HCM nhận được công văn của Bộ Công an đề nghị cho Công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (do Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “Nhôm” làm giám đốc) thuê khu đất rộng 2.300 m2 tại 15 Thi Sách (quận 1). Tuy nhiên, ông Nguyễn Hữu Tín không báo cho Chủ tịch TP HCM Lê Hoàng Quân, Ban chỉ đạo 09 tham mưu, mà tự ý bút phê “giao Sở Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn thủ tục”.
Ông Tín và 4 người khác đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định phạm tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo Khoản 3, Điều 219 BLHS 2015. Ông Tín bị cho là biết rõ khu đất là tài sản của Nhà nước nhưng vẫn giao cho Vũ “Nhôm” trái quy định.
Với ông Lê Hoàng Quân, bà Nguyễn Thị Hồng và các thành biên Ban chỉ đạo 09 khác là Đào Thị Hương Lan (nguyên Giám đốc Sở Tài chính), Trần Nam Trang (nguyên Phó Giám đốc Sở Tài chính) có trách nhiệm về sai phạm của ông Tín.
Bởi ông Quân và Ban chỉ đạo 09 nhận được các công văn do ông Tín ký, có nội dung chấp thuận cho công ty của Vũ “Nhôm” được ký hợp đồng thuê đất, khấu trừ tiền thuê đất nhưng không có ý kiến gì.
Kiến nghị xử lý nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân
Về việc này, Cơ quan CSĐT nhận thấy chưa đủ căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự cựu Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân và các thành viên Ban 09.
Tuy vậy, CQĐT cũng cho rằng, cần kiến nghị UBND TPHCM có hình thức xử lý nghiêm khắc đối với ông Lê Hoàng Quân và các cá nhân khác vì đã không có ý kiến gì khi nhận được văn bản quyết định do ông Nguyễn Hữu Tín ký giao đất cho Công ty CP XD Bắc Nam 79.
Theo Báo mới Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Cụ thể, trên tờ Thanh Niên ngày 29/8 dẫn lời ông Lê Hoàng Quân – nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM chia sẻ: “Ở thời điểm này, tôi cảm thấy mệt và không muốn thanh minh nhiều”.
“Điều gì tới sẽ tới thôi!”, ông Quân nói thêm
Ông Lê Hoàng Quân, 66 tuổi, là Chủ tịch UBND TP HCM từ năm 2011 đến 2016, đồng thời là Trưởng ban chỉ đạo sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước (Ban chỉ đạo 09).
Ông Quân trong buổi trả lời chất vấn các đại biểu HĐND thành phố năm 2014
Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực xây dựng và quản lý đất đai là ông Nguyễn Hữu Tín, còn Phó chủ tịch Nguyễn Thị Hồng phụ trách kinh tế.
Ông Lê Hoàng Quân – được xác định là người có liên quan trong vụ giao khu đất 15 Thi Sách (P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM) trái pháp luật cho Công ty CP xây dựng Bắc Nam 79 do Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”) làm chủ tịch HĐQT.
Theo cơ quan điều tra, vào giữa năm 2015, TP HCM nhận được công văn của Bộ Công an đề nghị cho Công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (do Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “Nhôm” làm giám đốc) thuê khu đất rộng 2.300 m2 tại 15 Thi Sách (quận 1). Tuy nhiên, ông Nguyễn Hữu Tín không báo cho Chủ tịch TP HCM Lê Hoàng Quân, Ban chỉ đạo 09 tham mưu, mà tự ý bút phê “giao Sở Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn thủ tục”.
Ông Tín và 4 người khác đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định phạm tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo Khoản 3, Điều 219 BLHS 2015. Ông Tín bị cho là biết rõ khu đất là tài sản của Nhà nước nhưng vẫn giao cho Vũ “Nhôm” trái quy định.
Với ông Lê Hoàng Quân, bà Nguyễn Thị Hồng và các thành biên Ban chỉ đạo 09 khác là Đào Thị Hương Lan (nguyên Giám đốc Sở Tài chính), Trần Nam Trang (nguyên Phó Giám đốc Sở Tài chính) có trách nhiệm về sai phạm của ông Tín.
Bởi ông Quân và Ban chỉ đạo 09 nhận được các công văn do ông Tín ký, có nội dung chấp thuận cho công ty của Vũ “Nhôm” được ký hợp đồng thuê đất, khấu trừ tiền thuê đất nhưng không có ý kiến gì.
Kiến nghị xử lý nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân
Về việc này, Cơ quan CSĐT nhận thấy chưa đủ căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự cựu Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân và các thành viên Ban 09.
Tuy vậy, CQĐT cũng cho rằng, cần kiến nghị UBND TPHCM có hình thức xử lý nghiêm khắc đối với ông Lê Hoàng Quân và các cá nhân khác vì đã không có ý kiến gì khi nhận được văn bản quyết định do ông Nguyễn Hữu Tín ký giao đất cho Công ty CP XD Bắc Nam 79.
Theo Báo mới Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Đường dây môi giới mại dâm nghìn đô của hot girl 30 tuổi bị tóm gọn
Các “chân dài” nằm trong đường dây “gái gọi” cao cấp phải cao trên 1m7, thân hình “nóng bỏng”, mặt đẹp. Giá mỗi lần các “đào” “đi khách” lên tới cả nghìn USD.
Ngày 29/8, cục Cảnh sát Hình sự (bộ Công an) cho biết, vừa phối hợp với phòng Cảnh sát Hình sự Công an TP.Hà Nội và Công an tỉnh Hải Dương triệt phá một đường dây môi giới mại dâm dưới hình thức “gái gọi cao cấp”.
Đường dây này hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh có khu du lịch, nghỉ mát. Nếu khách mua dâm có nhu cầu mang theo “hàng xách tay” đi nghỉ mát thì đối tượng cầm đầu đều có thể bố trí, miễn là khách sẵn sàng “móc hầu bao” chi tiền khủng.
“Tú bà” bị bắt giữ trong đường dây này là Nguyễn Thị Cúc (SN 1989, quê Hà Nam, hiện trú tại một căn hộ thuộc khu đô thị cao cấp Home city, số 177 Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
“Tú bà” Nguyễn Thị Cúc bị bắt giữ khi đang ở tại căn hộ sang trọng trên địa bàn TP.Hà Nội.
Nhìn bề ngoài, Cúc cũng thuộc diện “hot-girl”, sang chảnh. Danh sách “đào” trong tay Cúc khá nhiều.
Với những đường dây bán dâm thông thường thì các đối tượng môi giới hay quảng bá trên mạng xã hội, thuê người chụp ảnh các “chân dài” ở những tư thế “nóng bỏng” nhất nhằm “lăng-xê”, mời chào khách mua dâm. Thế nhưng, đường dây do Cúc cầm đầu phải là khách “sang, xịn” và là chỗ thân quen hoặc có người giới thiệu thì Cúc mới “bắt mối”.
“Tú bà” Cúc thường rất cảnh giác, nếu mối nào cảm thấy không an toàn thì Cúc không bao giờ điều “hàng” đến.
Hai gái bán dâm N.D.L và N.T.G..
“Đào” được Cúc tuyển chọn lọt vào mắt mình phải là những cô gái cao khoảng trên 1m7, thân hình “nóng bỏng”, mặt đẹp, da trắng, có độ tuổi thông thường từ 18 đến 25.
Thủ đoạn của Cúc là khi các “đại gia” có nhu cầu mua dâm phải liên hệ trực tiếp với Cúc để thỏa thuận giá cả. Thường thì giá mà Cúc đưa ra rất cao, mỗi lượt “chân dài” nào bán dâm thì giá “tàu nhanh” từ 10 đến 25 triệu đồng, tùy vào ngoại hình và nhan sắc của “gái gọi”.
Thậm chí, nếu khách muốn qua đêm với “người đẹp” thì có thể phải trả tới vài nghìn hoặc cả chục nghìn “đô”. Còn nếu khách muốn đi theo kiểu “sex tour”, tức là mang theo “người đẹp” vài ngày đến các điểm du lịch, ăn chơi thì giá sẽ cao ngất ngưởng. Thế nhưng, khách mua dâm của đường dây này cũng toàn thuộc diện “đại gia”, nhiều người trong giới kinh doanh… nên các “tay chơi” chẳng ngại ngần nhiều về giá.
Tài liệu ban đầu cho thấy, số tiền Cúc được hưởng lợi môi giới mại dâm khoảng 30%.
Với quyết tâm triệt phá đường dây môi giới mại dâm do Nguyễn Thị Cúc cầm đầu, cục Cảnh sát Hình sự đã lập chuyên án đấu tranh.
Chiếc “xế hộp” Mercedes đắt tiền của “tú bà” Nguyễn Thị Cúc.Theo đó, đêm ngày 27/8, phát hiện Cúc thỏa thuận với 2 khách mua dâm và điều 2 gái bán dâm từ Hà Nội về Hải Dương “mây mưa” tại một khách sạn trên địa bàn TP.Hải Dương (tỉnh Hải Dương), Ban chuyên án đã quyết định đột phá.
Kiểm tra hành chính tại 2 phòng của khách sạn trên, lực lượng chức năng bắt quả tang 2 cặp đôi nam nữ đang có hành vi mua bán dâm nên đã tiến hành lập biên bản.
Tại cơ quan công an, các đối tượng trên thành khẩn khai nhận về hành vi mua bán dâm, giá mua dâm đối với mỗi “chân dài” này là 20 triệu đồng/1 lượt.
Tiếp đó, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan cảnh sát điều tra đã tiến hành bắt giữ “tú bà” Nguyễn Thị Cúc và khám xét khẩn cấp nơi ở của đối tượng tại Home city.
Hiện, cục Cảnh sát Hình sự đang tiếp tục điều tra mở rộng, làm rõ vụ án.
Nguyễn Hường/ Người Đưa Tin Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Ngày 29/8, cục Cảnh sát Hình sự (bộ Công an) cho biết, vừa phối hợp với phòng Cảnh sát Hình sự Công an TP.Hà Nội và Công an tỉnh Hải Dương triệt phá một đường dây môi giới mại dâm dưới hình thức “gái gọi cao cấp”.
Đường dây này hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh có khu du lịch, nghỉ mát. Nếu khách mua dâm có nhu cầu mang theo “hàng xách tay” đi nghỉ mát thì đối tượng cầm đầu đều có thể bố trí, miễn là khách sẵn sàng “móc hầu bao” chi tiền khủng.
“Tú bà” bị bắt giữ trong đường dây này là Nguyễn Thị Cúc (SN 1989, quê Hà Nam, hiện trú tại một căn hộ thuộc khu đô thị cao cấp Home city, số 177 Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
“Tú bà” Nguyễn Thị Cúc bị bắt giữ khi đang ở tại căn hộ sang trọng trên địa bàn TP.Hà Nội.
Nhìn bề ngoài, Cúc cũng thuộc diện “hot-girl”, sang chảnh. Danh sách “đào” trong tay Cúc khá nhiều.
Với những đường dây bán dâm thông thường thì các đối tượng môi giới hay quảng bá trên mạng xã hội, thuê người chụp ảnh các “chân dài” ở những tư thế “nóng bỏng” nhất nhằm “lăng-xê”, mời chào khách mua dâm. Thế nhưng, đường dây do Cúc cầm đầu phải là khách “sang, xịn” và là chỗ thân quen hoặc có người giới thiệu thì Cúc mới “bắt mối”.
“Tú bà” Cúc thường rất cảnh giác, nếu mối nào cảm thấy không an toàn thì Cúc không bao giờ điều “hàng” đến.
Hai gái bán dâm N.D.L và N.T.G..
“Đào” được Cúc tuyển chọn lọt vào mắt mình phải là những cô gái cao khoảng trên 1m7, thân hình “nóng bỏng”, mặt đẹp, da trắng, có độ tuổi thông thường từ 18 đến 25.
Thủ đoạn của Cúc là khi các “đại gia” có nhu cầu mua dâm phải liên hệ trực tiếp với Cúc để thỏa thuận giá cả. Thường thì giá mà Cúc đưa ra rất cao, mỗi lượt “chân dài” nào bán dâm thì giá “tàu nhanh” từ 10 đến 25 triệu đồng, tùy vào ngoại hình và nhan sắc của “gái gọi”.
Thậm chí, nếu khách muốn qua đêm với “người đẹp” thì có thể phải trả tới vài nghìn hoặc cả chục nghìn “đô”. Còn nếu khách muốn đi theo kiểu “sex tour”, tức là mang theo “người đẹp” vài ngày đến các điểm du lịch, ăn chơi thì giá sẽ cao ngất ngưởng. Thế nhưng, khách mua dâm của đường dây này cũng toàn thuộc diện “đại gia”, nhiều người trong giới kinh doanh… nên các “tay chơi” chẳng ngại ngần nhiều về giá.
Tài liệu ban đầu cho thấy, số tiền Cúc được hưởng lợi môi giới mại dâm khoảng 30%.
Với quyết tâm triệt phá đường dây môi giới mại dâm do Nguyễn Thị Cúc cầm đầu, cục Cảnh sát Hình sự đã lập chuyên án đấu tranh.
Chiếc “xế hộp” Mercedes đắt tiền của “tú bà” Nguyễn Thị Cúc.Theo đó, đêm ngày 27/8, phát hiện Cúc thỏa thuận với 2 khách mua dâm và điều 2 gái bán dâm từ Hà Nội về Hải Dương “mây mưa” tại một khách sạn trên địa bàn TP.Hải Dương (tỉnh Hải Dương), Ban chuyên án đã quyết định đột phá.
Kiểm tra hành chính tại 2 phòng của khách sạn trên, lực lượng chức năng bắt quả tang 2 cặp đôi nam nữ đang có hành vi mua bán dâm nên đã tiến hành lập biên bản.
Tại cơ quan công an, các đối tượng trên thành khẩn khai nhận về hành vi mua bán dâm, giá mua dâm đối với mỗi “chân dài” này là 20 triệu đồng/1 lượt.
Tiếp đó, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan cảnh sát điều tra đã tiến hành bắt giữ “tú bà” Nguyễn Thị Cúc và khám xét khẩn cấp nơi ở của đối tượng tại Home city.
Hiện, cục Cảnh sát Hình sự đang tiếp tục điều tra mở rộng, làm rõ vụ án.
Nguyễn Hường/ Người Đưa Tin Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Giám đốc Sở KH-ĐT Hà Nội không can thiệp việc mẹ và chị được giao đất trái luật
Sáng ngày 29/8, bên hành lang Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo Hà Nội 2019, ông Nguyễn Mạnh Quyền – Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội nhận được nhiều câu hỏi liên quan đến vụ việc người thân trong gia đình được giao đất trái luật ở huyện Quốc Oai – địa bàn ông từng làm Bí thư, Chủ tịch huyện.
Ông Nguyễn Mạnh Quyền (áo trắng) chia sẻ với báo chí
Nhận được câu hỏi “có ưu ái gì không trong việc giao đất cho người thân khi ông làm lãnh đạo ở huyện này?”, ông Quyền không trả lời trực tiếp vào vấn đề mà đề nghị phóng viên trao đổi với huyện Quốc Oai.
“Nếu là việc của Sở thì tôi trả lời ngay”, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nói và cho biết vụ việc đã được cơ quan chức năng của TP kết luận.
Khi được hỏi về trách nhiệm cá nhân trong vụ việc này, ông Quyền nói: “Đây là việc làm của tập thể, sao là chuyện cá nhân được!”.
Cùng ngày, ông Nguyễn Đức Chung – Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, Thành ủy Hà Nội cũng đã chỉ đạo vụ việc và Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội cũng đã có kết luận.
Huyện Quốc Oai đang xử lý những vấn đề liên quan đến việc giao đất trái luật cho người thân ông Nguyễn Mạnh Quyền
Trước đó, trao đổi với báo chí về kết quả kiểm tra sau khi người dân có tố cáo việc cấp sổ đỏ, giao đất cho bà Huyên (mẹ ông Nguyễn Mạnh Quyền) và bà Loan (chị gái ông Quyền), ông Đỗ Huy Chiến – Chủ tịch huyện Quốc Oai cho biết, việc giao đất như vậy là không đúng.
Theo lãnh đạo huyện Quốc Oai, hiện các phòng, ban chuyên môn của huyện đang thanh lý các hợp đồng và giải quyết các nghĩa vụ tài chính còn tồn tại với bà Loan. Toàn bộ khu đất 18,5 ha sau khi chấm dứt hiệu lực giao đất không đúng quy định, diện tích đất này huyện đang quản lý.
Đối với 2,3 ha đất cấp cho bà Huyên đã được thu hồi, huyện cũng đang quản lý. Về trách nhiệm xử lý cán bộ, lãnh đạo liên quan đến việc giao đất trái luật, đại diện huyện cho biết việc này thuộc thẩm quyền của TP Hà Nội.
Quang Phong/Dân Trí Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Ông Nguyễn Mạnh Quyền (áo trắng) chia sẻ với báo chí
Nhận được câu hỏi “có ưu ái gì không trong việc giao đất cho người thân khi ông làm lãnh đạo ở huyện này?”, ông Quyền không trả lời trực tiếp vào vấn đề mà đề nghị phóng viên trao đổi với huyện Quốc Oai.
“Nếu là việc của Sở thì tôi trả lời ngay”, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nói và cho biết vụ việc đã được cơ quan chức năng của TP kết luận.
Khi được hỏi về trách nhiệm cá nhân trong vụ việc này, ông Quyền nói: “Đây là việc làm của tập thể, sao là chuyện cá nhân được!”.
Cùng ngày, ông Nguyễn Đức Chung – Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, Thành ủy Hà Nội cũng đã chỉ đạo vụ việc và Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội cũng đã có kết luận.
Huyện Quốc Oai đang xử lý những vấn đề liên quan đến việc giao đất trái luật cho người thân ông Nguyễn Mạnh Quyền
Trước đó, trao đổi với báo chí về kết quả kiểm tra sau khi người dân có tố cáo việc cấp sổ đỏ, giao đất cho bà Huyên (mẹ ông Nguyễn Mạnh Quyền) và bà Loan (chị gái ông Quyền), ông Đỗ Huy Chiến – Chủ tịch huyện Quốc Oai cho biết, việc giao đất như vậy là không đúng.
Theo lãnh đạo huyện Quốc Oai, hiện các phòng, ban chuyên môn của huyện đang thanh lý các hợp đồng và giải quyết các nghĩa vụ tài chính còn tồn tại với bà Loan. Toàn bộ khu đất 18,5 ha sau khi chấm dứt hiệu lực giao đất không đúng quy định, diện tích đất này huyện đang quản lý.
Đối với 2,3 ha đất cấp cho bà Huyên đã được thu hồi, huyện cũng đang quản lý. Về trách nhiệm xử lý cán bộ, lãnh đạo liên quan đến việc giao đất trái luật, đại diện huyện cho biết việc này thuộc thẩm quyền của TP Hà Nội.
Quang Phong/Dân Trí Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Xử lý sai phạm công viên Tuổi trẻ: Đừng để lời hứa chỉ là lời hứa
Nằm ở chính giữa quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Công viên Tuổi trẻ được xây dựng từ bãi đất công bỏ hoang hóa lấu ngày, lấy tâm kà hồ Thanh Nhàn từ cách đây 20 năm, với kỳ vọng trở thành trung tâm sinh hoạt của thanh thiếu niên Hà Nội, phục vụ các hoạt động sinh hoạt cộng đồng, nhưng nó nhanh chóng bị lấn chiếm, xẻ thịt thành nhà hàng, quán bar, bãi đỗ xe gây bức xúc dư luận cả chục năm qua. Lãnh đạo thành phố hứa nhiều lần trước dân là sẽ xử lý dứt điểm. Nhưng lời hứa vẫn mãi chỉ là lời hứa mà thôi. Gần 30 ha đất công viên ngay giữa trung tâm thành phố khi nào mới trở thành công viên đúng nghĩa phục vụ cộng đồng?.
Năm 2012, Sở Quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội chỉ ra cụ thể 8 công trình sau phạm gồm khu nhà hàng, khu thể thao, các bãi trông giữ xe trái phép. Ngay sau đó, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng xử lý triệt để 8 công trình vi phạm, thời hạn trước ngày 30 tháng 11 năm 2012. Tuy nhiên đã quá hạn, các công trình này vẫn án binh bất động.
Một góc sai phạm ở công viên Tuổi trẻ
Ngày 5 tháng 12 năm 2012, trước Đại biểu Hội đồng nhân dân, Giám đốc Sở Xây dựng Nguyên Thế Hùng hứa trong Quý I năm 2013 sẽ xử lý triệt để các sai phạm. Tuy nhiên hầu hết các công trình sai phạm trong danh sách phải tháo dỡ vẫn hoạt động nhộn nhịp.
Năm 2015, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội khi đó là ông Nguyễn Thế Thảo chỉ đạo Sở Xây dựng khẩn trương xử lý dứt điểm toàn bộ vi phạm trật tự xây dựng tại công viên Tuổi trẻ và chịu trách nhiệm trước thành phố về tiến độ và kết quả xử lý, hoàn thành trong tháng 8 năm 2015. Và như thường lệ các sai phạm vẫn không được xử lý.
Tiếp theo trong nhiều kỳ họp Hội đồng nhân dân thành phố, trả lời Đại biểu và phóng viên báo chí, không ít vị đại diện Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Xây dựng, quận Hai Bà Trưng khẳng định sẽ sớm xử lý nhưng rồi đâu lại vào đấy, sai phạm chồng lên sai phạm. Để rồi giờ đây người dân Thủ đô thi thoảng lại bình luận hài hước là: Giá mà việc thu hồi đất vàng này mà giao cho doanh nghiệp làm bất động sản thì chắc là xong lâu rồi.
Vậy tại sao hàng chục năm qua với cả chục lời hứa và cả trăm văn bản chỉ đạo ở mọi cấp, đến nay công trình vi phạm vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt”, tiếp tục hoạt động công khai từ năm này qua năm khác gây bức xúc dư luận? Không có lý gì thành phố có cả một hệ thống thực thi pháp luật rất hùng hậu mà lại bất lực trước sai phạm ở đây?. Mỗi một ngày sai phạm của công viên Tuổi trẻ còn tồn tại, thì cùng đồng nghĩa với hệ quả mỗi ngày sẽ dần lớn lên. Nó không chỉ còn dừng lại ở việc làm biến dạng công viên, mất chỗ sinh hoạt chung của người dân quận Hai Bà Trưng nói riêng, của Thủ đô nói chung, mà nó còn làm cho cá nhân, cơ quan, tổ chức công quyền, uy tín của Đảng và Nhà nước bị suy giảm; làm cho hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội bị ảnh hưởng xấu.
Chúng ta đang thực hiện “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Sinh thời Bác Hồ đã nói cái gì, hứa với dân cái gì là Bác quyết tâm làm bằng được cho dân, nên nhân dân rất tin tưởng ở Bác, ở Chính phủ. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã hứa trước dân về thời gian xử lý dứt điểm các vi phạm đang diễn ra ở công viên Tuổi trẻ thì phải làm cho tốt. Hứa suông không làm, vừa có tội với dân vừa đáng xấu hổ trước anh linh Bác.
Nguồn tổng hợp Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Năm 2012, Sở Quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội chỉ ra cụ thể 8 công trình sau phạm gồm khu nhà hàng, khu thể thao, các bãi trông giữ xe trái phép. Ngay sau đó, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng xử lý triệt để 8 công trình vi phạm, thời hạn trước ngày 30 tháng 11 năm 2012. Tuy nhiên đã quá hạn, các công trình này vẫn án binh bất động.
Một góc sai phạm ở công viên Tuổi trẻ
Ngày 5 tháng 12 năm 2012, trước Đại biểu Hội đồng nhân dân, Giám đốc Sở Xây dựng Nguyên Thế Hùng hứa trong Quý I năm 2013 sẽ xử lý triệt để các sai phạm. Tuy nhiên hầu hết các công trình sai phạm trong danh sách phải tháo dỡ vẫn hoạt động nhộn nhịp.
Năm 2015, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội khi đó là ông Nguyễn Thế Thảo chỉ đạo Sở Xây dựng khẩn trương xử lý dứt điểm toàn bộ vi phạm trật tự xây dựng tại công viên Tuổi trẻ và chịu trách nhiệm trước thành phố về tiến độ và kết quả xử lý, hoàn thành trong tháng 8 năm 2015. Và như thường lệ các sai phạm vẫn không được xử lý.
Tiếp theo trong nhiều kỳ họp Hội đồng nhân dân thành phố, trả lời Đại biểu và phóng viên báo chí, không ít vị đại diện Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Xây dựng, quận Hai Bà Trưng khẳng định sẽ sớm xử lý nhưng rồi đâu lại vào đấy, sai phạm chồng lên sai phạm. Để rồi giờ đây người dân Thủ đô thi thoảng lại bình luận hài hước là: Giá mà việc thu hồi đất vàng này mà giao cho doanh nghiệp làm bất động sản thì chắc là xong lâu rồi.
Vậy tại sao hàng chục năm qua với cả chục lời hứa và cả trăm văn bản chỉ đạo ở mọi cấp, đến nay công trình vi phạm vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt”, tiếp tục hoạt động công khai từ năm này qua năm khác gây bức xúc dư luận? Không có lý gì thành phố có cả một hệ thống thực thi pháp luật rất hùng hậu mà lại bất lực trước sai phạm ở đây?. Mỗi một ngày sai phạm của công viên Tuổi trẻ còn tồn tại, thì cùng đồng nghĩa với hệ quả mỗi ngày sẽ dần lớn lên. Nó không chỉ còn dừng lại ở việc làm biến dạng công viên, mất chỗ sinh hoạt chung của người dân quận Hai Bà Trưng nói riêng, của Thủ đô nói chung, mà nó còn làm cho cá nhân, cơ quan, tổ chức công quyền, uy tín của Đảng và Nhà nước bị suy giảm; làm cho hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội bị ảnh hưởng xấu.
Chúng ta đang thực hiện “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Sinh thời Bác Hồ đã nói cái gì, hứa với dân cái gì là Bác quyết tâm làm bằng được cho dân, nên nhân dân rất tin tưởng ở Bác, ở Chính phủ. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã hứa trước dân về thời gian xử lý dứt điểm các vi phạm đang diễn ra ở công viên Tuổi trẻ thì phải làm cho tốt. Hứa suông không làm, vừa có tội với dân vừa đáng xấu hổ trước anh linh Bác.
Nguồn tổng hợp Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Xử lý nghiêm khắc nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân
Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, chưa đủ căn cứ xem xét xử lý hình sự đối với nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân và các thành viên Ban 09. Tuy nhiên, cần kiến nghị UBND TPHCM có hình thức xử lý nghiêm khắc.
Kiến nghị xử lý ông Lê Hoàng Quân – nguyên Chủ tịch UBND TPHCM.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất quá trình điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố bị can Nguyễn Hữu Tín (SN 1957, nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM) và các đồng phạm liên quan đến vụ giao đất ở 15 Thi Sách cho doanh nghiệp.
Trong vụ án này, ngoài ông Tín còn các bị can Đào Anh Kiệt (SN 1957, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM), Trương Văn Út (SN 1970, Phó phòng Quản lý đất đai Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM), Lê Văn Thanh (sinh năm 1963, Phó chánh Văn phòng UBND TPHCM) và Nguyễn Thanh Chương (sinh năm 1975, Trưởng phòng Đô thị Văn phòng UBND TPHCM). Các bị can này bị đề nghị truy tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Kết quả điều tra xác định, Nguyễn Hữu Tín là Phó Chủ tịch UBND TPHCM phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản lý đất đai (giai đoạn 2011-2016). Biết rõ khu đất 15 Thi Sách (quận 1) là tài sản của Nhà nước, nhưng khi Bộ Công an đề nghị cho Công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (do Vũ “Nhôm” làm giám đốc) thuê, ông Tín không báo cho Chủ tịch UBND TPHCM, Trưởng Ban chỉ đạo 09 (Sở Tài chính) tham mưu mà tự ý bút phê chỉ đạo “giao Sở Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn thủ tục”.
Đào Anh Kiệt (62 tuổi, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM), Trương Văn Út (nguyên Phó phòng quản lý đất đai Sở Tài nguyên TPHCM), Nguyễn Thanh Chương (nguyên Trưởng phòng đô thị UBND TPHCM) và Lê Văn Thanh (nguyên Chánh văn phòng UBND TPHCM) sau đó tham mưu cho Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Hữu Tín ký quyết định cho thuê, bán chỉ định khu nhà cho Vũ “Nhôm”.
Các bị can bị đề nghị truy tố.
Liên quan tới vụ án này, ông Lê Hoàng Quân (nguyên Chủ tịch UBND TPHCM), bà Nguyễn Thị Hồng (nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM), bà Đào Thị Hương Lan (nguyên Giám đốc Sở Tài chính), ông Trần Nam Trang (nguyên Phó Giám đốc Sở Tài chính) được xác định là người có liên quan trong vụ án này.
Theo đó, thực hiện theo Quyết định 09/2007/QĐ-TTg, Ban chỉ đạo 09 TPHCM (do ông Lê Hoàng Quân làm Trưởng ban) đã tham mưu, trình UBND TPHCM ban hành công văn số 5309/UBND-TM ngày 27/10/2011 về phê duyệt phương án xử lý nhà đất của Công ty quản lý kinh doanh nhà đợt 3, trong đó nhà đất số 15 Thi Sách được sắp xếp giao cho công ty quản lý kinh doanh nhà tiếp tục quản lý cho thuê theo quy hoạch. Công ty quản lý kinh doanh nhà là đơn vị tiếp tục thuê để làm văn phòng, xưởng phim.
Ông Nguyễn Hữu Tín chỉ đạo, ký các văn bản và quyết định chấp thuận cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 được ký hợp đồng thuê đất với Sở TN&MT, được khấu trừ tiền bồi thường tài sản, vật kiến trúc trên đất và tiền thuê đất không phải nộp đối với nhà đất số 15 Thi Sách. Cơ quan điều tra cho rằng, ông Nguyễn Hữu Tín đã không báo cáo xin ý kiến ông Lê Hoàng Quân.
Tuy nhiên, ông Lê Hoàng Quân và các thành viên Ban 09 TPHCM có nhận được các văn bản: Công văn 927 ngày 16/12/2014, công văn 198/UBND-ĐTMT do ông Nguyễn Hữu Tín ký, nội dung chấp thuận cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 được ký hợp đồng thuê đất, được khấu trừ tiền thuê đất phải nộp theo quy định. Việc nhận được các văn bản trên, theo cơ quan điều tra, không phải là báo cáo hay văn bản trao đổi thủ tục hành chính, do đó cơ quan cơ quan điều tra nhận thấy chưa đủ căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự đối với nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân, bà Nguyễn Thị Hồng, bà Đào Thị Lan Hương và ông Trần Nam Trang.
Tuy vậy, cơ quan điều tra cũng cho rằng, cần kiến nghị UBND TPHCM có hình thức xử lý nghiêm khắc đối với ông Lê Hoàng Quân và các cá nhân khác vì đã không có ý kiến gì khi nhận được văn bản quyết định do ông Nguyễn Hữu Tín ký cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 khấu trừ tiền thuê đất đối với nhà đất số 15 Thi Sách, trái với quy định tại quyết định 09/2007/QĐ-TTg và Luật đất đai 2013.
Xuân Duy Pháp luật , Tin trong nước
Kiến nghị xử lý ông Lê Hoàng Quân – nguyên Chủ tịch UBND TPHCM.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất quá trình điều tra, chuyển hồ sơ sang Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố bị can Nguyễn Hữu Tín (SN 1957, nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM) và các đồng phạm liên quan đến vụ giao đất ở 15 Thi Sách cho doanh nghiệp.
Trong vụ án này, ngoài ông Tín còn các bị can Đào Anh Kiệt (SN 1957, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM), Trương Văn Út (SN 1970, Phó phòng Quản lý đất đai Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM), Lê Văn Thanh (sinh năm 1963, Phó chánh Văn phòng UBND TPHCM) và Nguyễn Thanh Chương (sinh năm 1975, Trưởng phòng Đô thị Văn phòng UBND TPHCM). Các bị can này bị đề nghị truy tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Kết quả điều tra xác định, Nguyễn Hữu Tín là Phó Chủ tịch UBND TPHCM phụ trách lĩnh vực xây dựng, quản lý đất đai (giai đoạn 2011-2016). Biết rõ khu đất 15 Thi Sách (quận 1) là tài sản của Nhà nước, nhưng khi Bộ Công an đề nghị cho Công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (do Vũ “Nhôm” làm giám đốc) thuê, ông Tín không báo cho Chủ tịch UBND TPHCM, Trưởng Ban chỉ đạo 09 (Sở Tài chính) tham mưu mà tự ý bút phê chỉ đạo “giao Sở Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn thủ tục”.
Đào Anh Kiệt (62 tuổi, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM), Trương Văn Út (nguyên Phó phòng quản lý đất đai Sở Tài nguyên TPHCM), Nguyễn Thanh Chương (nguyên Trưởng phòng đô thị UBND TPHCM) và Lê Văn Thanh (nguyên Chánh văn phòng UBND TPHCM) sau đó tham mưu cho Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Hữu Tín ký quyết định cho thuê, bán chỉ định khu nhà cho Vũ “Nhôm”.
Các bị can bị đề nghị truy tố.
Liên quan tới vụ án này, ông Lê Hoàng Quân (nguyên Chủ tịch UBND TPHCM), bà Nguyễn Thị Hồng (nguyên Phó Chủ tịch UBND TPHCM), bà Đào Thị Hương Lan (nguyên Giám đốc Sở Tài chính), ông Trần Nam Trang (nguyên Phó Giám đốc Sở Tài chính) được xác định là người có liên quan trong vụ án này.
Theo đó, thực hiện theo Quyết định 09/2007/QĐ-TTg, Ban chỉ đạo 09 TPHCM (do ông Lê Hoàng Quân làm Trưởng ban) đã tham mưu, trình UBND TPHCM ban hành công văn số 5309/UBND-TM ngày 27/10/2011 về phê duyệt phương án xử lý nhà đất của Công ty quản lý kinh doanh nhà đợt 3, trong đó nhà đất số 15 Thi Sách được sắp xếp giao cho công ty quản lý kinh doanh nhà tiếp tục quản lý cho thuê theo quy hoạch. Công ty quản lý kinh doanh nhà là đơn vị tiếp tục thuê để làm văn phòng, xưởng phim.
Ông Nguyễn Hữu Tín chỉ đạo, ký các văn bản và quyết định chấp thuận cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 được ký hợp đồng thuê đất với Sở TN&MT, được khấu trừ tiền bồi thường tài sản, vật kiến trúc trên đất và tiền thuê đất không phải nộp đối với nhà đất số 15 Thi Sách. Cơ quan điều tra cho rằng, ông Nguyễn Hữu Tín đã không báo cáo xin ý kiến ông Lê Hoàng Quân.
Tuy nhiên, ông Lê Hoàng Quân và các thành viên Ban 09 TPHCM có nhận được các văn bản: Công văn 927 ngày 16/12/2014, công văn 198/UBND-ĐTMT do ông Nguyễn Hữu Tín ký, nội dung chấp thuận cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 được ký hợp đồng thuê đất, được khấu trừ tiền thuê đất phải nộp theo quy định. Việc nhận được các văn bản trên, theo cơ quan điều tra, không phải là báo cáo hay văn bản trao đổi thủ tục hành chính, do đó cơ quan cơ quan điều tra nhận thấy chưa đủ căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự đối với nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân, bà Nguyễn Thị Hồng, bà Đào Thị Lan Hương và ông Trần Nam Trang.
Tuy vậy, cơ quan điều tra cũng cho rằng, cần kiến nghị UBND TPHCM có hình thức xử lý nghiêm khắc đối với ông Lê Hoàng Quân và các cá nhân khác vì đã không có ý kiến gì khi nhận được văn bản quyết định do ông Nguyễn Hữu Tín ký cho Công ty cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 khấu trừ tiền thuê đất đối với nhà đất số 15 Thi Sách, trái với quy định tại quyết định 09/2007/QĐ-TTg và Luật đất đai 2013.
Xuân Duy Pháp luật , Tin trong nước
Khi nô bộc của dân ăn bẩn ở khắp mọi miền đất nước
Những tổ mối nhỏ có thể làm vỡ cả một con đê lớn, tham nhũng vặt nhưng hậu quả ‘không vặt chút nào’ bởi nó đang làm băng hoại đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức, xói mòn lòng tin của người dân và doanh nghiệp.
Tuần trước, trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nạn tham nhũng vặt, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định rằng “hậu quả của nó thì không vặt chút nào” bởi làm băng hoại đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức, xói mòn lòng tin của người dân và doanh nghiệp.
Ông ví tham nhũng vặt như những tổ mối nhỏ có thể làm vỡ cả một con đê lớn.
Chỉ mấy ngày sau khi Phó thủ tướng trả lời chất vấn về nội dung trên, dư luận đã có ngay ví dụ điển hình với vụ án mà cả cựu chủ tịch và phó chủ tịch UBND TP Trà Vinh đều bị bắt cùng với 9 đồng bọn.
Bị can từng giữ chức vụ cao nhất trong số này là Diệp Văn Thạnh (51 tuổi, cựu chủ tịch UBND TP Trà Vinh).
Diệp Văn Thạnh bị khởi tố, bắt tạm giam vào sáng 21/8.
Lẽ ra với vị trí đứng đầu chính quyền sở tại, ông Thạnh phải thực hiện thật tốt chính sách xã hội, chăm lo cho cuộc sống của các gia đình chính sách, người có công, giúp đỡ người nghèo. Đằng này ông lại cùng thuộc cấp câu kết với “cò” bên ngoài, lợi dụng chính sách ưu đãi người có công để trục lợi và gây thất thoát ngân sách.
Trong số hàng trăm hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình, các cán bộ, công chức nêu trên đã “đi tìm” các mẹ liệt sĩ, các gia đình chính sách để “đứng tên” nhằm “hưởng” chính sách miễn tiền thuế đất.
Đây chính là một kiểu “ăn bẩn” bằng cách lợi dụng chính sách tốt đẹp của Đảng, Nhà nước dành cho những người có công, những gia đình đã đóng góp máu xương cho Tổ quốc.
Nói như Phó thủ tướng, sự “băng hoại đạo đức”, “xói mòn niềm tin” trong những trường hợp như thế này là hết sức nguy hiểm. Những công bộc biến chất còn “ăn bẩn” được ở chỗ này, việc này thì hẳn là họ sẽ không từ việc “đánh chén” ở những nơi khác, việc khác.
Khi đạo đức công vụ băng hoại thì không những lòng tin của người dân và doanh nghiệp bị xói mòn ngay ở vụ việc ấy, con người ấy, mà hậu quả còn lớn hơn ở chỗ các chính sách, pháp luật đúng đắn, tốt đẹp bị làm cho méo mó, sai lệch.
Từ đó, tình trạng “xói mòn” có thể bị lan rộng, từ chuyện mất lòng tin với cái sai, người dân có thể nảy sinh tâm lý hoài nghi cả cái đúng và đặc biệt là chấp nhận làm theo cái sai như một “thủ tục”.
Cũng tại phiên trả lời chất vấn nêu trên, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tái khẳng định quyết tâm của Chính phủ trong chống tham nhũng nói chung và chống tham nhũng vặt nói riêng.
Trong số các giải pháp được đề cập, Phó thủ tướng cho rằng phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách hành chính, thực sự công khai minh bạch, ứng dụng công nghệ thông tin với mục tiêu đến cấp độ 4, tức là có thể trả tiền thông qua kết nối mạng thì mới ngăn được sự “móc nối” giữa người thực thi và người được cung cấp dịch vụ công.
Đồng thời với các giải pháp kiểm soát hành vi công vụ của cán bộ, công chức, việc tuyên truyền cho người dân nâng cao nhận thức pháp luật, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, không “tiếp tay” cho cái sai cũng hết sức quan trọng.
Theo Tuổi trẻ Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Tuần trước, trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nạn tham nhũng vặt, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định rằng “hậu quả của nó thì không vặt chút nào” bởi làm băng hoại đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức, xói mòn lòng tin của người dân và doanh nghiệp.
Ông ví tham nhũng vặt như những tổ mối nhỏ có thể làm vỡ cả một con đê lớn.
Chỉ mấy ngày sau khi Phó thủ tướng trả lời chất vấn về nội dung trên, dư luận đã có ngay ví dụ điển hình với vụ án mà cả cựu chủ tịch và phó chủ tịch UBND TP Trà Vinh đều bị bắt cùng với 9 đồng bọn.
Bị can từng giữ chức vụ cao nhất trong số này là Diệp Văn Thạnh (51 tuổi, cựu chủ tịch UBND TP Trà Vinh).
Diệp Văn Thạnh bị khởi tố, bắt tạm giam vào sáng 21/8.
Lẽ ra với vị trí đứng đầu chính quyền sở tại, ông Thạnh phải thực hiện thật tốt chính sách xã hội, chăm lo cho cuộc sống của các gia đình chính sách, người có công, giúp đỡ người nghèo. Đằng này ông lại cùng thuộc cấp câu kết với “cò” bên ngoài, lợi dụng chính sách ưu đãi người có công để trục lợi và gây thất thoát ngân sách.
Trong số hàng trăm hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình, các cán bộ, công chức nêu trên đã “đi tìm” các mẹ liệt sĩ, các gia đình chính sách để “đứng tên” nhằm “hưởng” chính sách miễn tiền thuế đất.
Đây chính là một kiểu “ăn bẩn” bằng cách lợi dụng chính sách tốt đẹp của Đảng, Nhà nước dành cho những người có công, những gia đình đã đóng góp máu xương cho Tổ quốc.
Nói như Phó thủ tướng, sự “băng hoại đạo đức”, “xói mòn niềm tin” trong những trường hợp như thế này là hết sức nguy hiểm. Những công bộc biến chất còn “ăn bẩn” được ở chỗ này, việc này thì hẳn là họ sẽ không từ việc “đánh chén” ở những nơi khác, việc khác.
Khi đạo đức công vụ băng hoại thì không những lòng tin của người dân và doanh nghiệp bị xói mòn ngay ở vụ việc ấy, con người ấy, mà hậu quả còn lớn hơn ở chỗ các chính sách, pháp luật đúng đắn, tốt đẹp bị làm cho méo mó, sai lệch.
Từ đó, tình trạng “xói mòn” có thể bị lan rộng, từ chuyện mất lòng tin với cái sai, người dân có thể nảy sinh tâm lý hoài nghi cả cái đúng và đặc biệt là chấp nhận làm theo cái sai như một “thủ tục”.
Cũng tại phiên trả lời chất vấn nêu trên, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tái khẳng định quyết tâm của Chính phủ trong chống tham nhũng nói chung và chống tham nhũng vặt nói riêng.
Trong số các giải pháp được đề cập, Phó thủ tướng cho rằng phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách hành chính, thực sự công khai minh bạch, ứng dụng công nghệ thông tin với mục tiêu đến cấp độ 4, tức là có thể trả tiền thông qua kết nối mạng thì mới ngăn được sự “móc nối” giữa người thực thi và người được cung cấp dịch vụ công.
Đồng thời với các giải pháp kiểm soát hành vi công vụ của cán bộ, công chức, việc tuyên truyền cho người dân nâng cao nhận thức pháp luật, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, không “tiếp tay” cho cái sai cũng hết sức quan trọng.
Theo Tuổi trẻ Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Quan chức các nước tư bản giàu có không xa hoa, phô trương và rất giản dị
Trong ảnh, là những người quan trọng nhất thế giới, những siêu nhân. Họ đang làm gì? Đang tụ hội quần anh quyết định đường đi nước bước của nhân loại.
Vậy mà, hãy nhìn kỹ căn phòng, chiếc bàn, chiếc ghế, đồ dùng phục vụ siêu nhân… Tất cả đều hết sức bình thường, thậm chí còn kém đồ nội thất của một gia đình thu nhập tầm tầm xứ này. Cái ghế mà họ ngồi chẳng hạn, bán đầy lề đường Ngô Gia Tự quận 10 Sài Gòn, chỉ hạng dân nghèo mới mua.
Nước giàu mà “keo kiệt, hà tiện”. Không có bàn gỗ quý dày cả gang tay. Không có ghế chạm trổ rồng phượng, lưng ghế cao ngang đầu cho người tọa lim dim. Và đặc biệt, không có lấy một bó hoa, một lọ hoa để không gian được sặc sỡ, thiêng liêng, ra vẻ văn hóa. Và càng không có tượng ông này bà nọ.
Điều mà các siêu nhân hướng tới là thực chất. Mọi hình thức đều không cần thiết, khiến hình thức bị trở thành khoe mẽ, rẻ tiền, cờ đèn kèn trống hoa hoét vớ vẩn. So với những đại siêu nhân ở xứ mình, thì các siêu nhân G7 đã mắc bệnh nặng – bệnh coi nhẹ hình thức, vô phương cứu chữa.
Có tiền mà không biết xài cho nổi bật, chả bù cho người khác, đi ăn xin ăn đong ăn vay nhưng rực rỡ đến trời. Đúng là đồ tư bản giãy chết.
Thực sự, tại cuộc quần anh G7 ngay cái ghế ra trò cũng không có mà ngồi, nói chi rồng phượng, một bình hoa cũng không có mà trưng, nói chi trên giời dưới hoa.
Rất nản, còn nản vì cái gì thì tùy mỗi người.
Theo FB Nguyễn Thông Chính trị , Kinh tế , Tin quốc tế
Vậy mà, hãy nhìn kỹ căn phòng, chiếc bàn, chiếc ghế, đồ dùng phục vụ siêu nhân… Tất cả đều hết sức bình thường, thậm chí còn kém đồ nội thất của một gia đình thu nhập tầm tầm xứ này. Cái ghế mà họ ngồi chẳng hạn, bán đầy lề đường Ngô Gia Tự quận 10 Sài Gòn, chỉ hạng dân nghèo mới mua.
Nước giàu mà “keo kiệt, hà tiện”. Không có bàn gỗ quý dày cả gang tay. Không có ghế chạm trổ rồng phượng, lưng ghế cao ngang đầu cho người tọa lim dim. Và đặc biệt, không có lấy một bó hoa, một lọ hoa để không gian được sặc sỡ, thiêng liêng, ra vẻ văn hóa. Và càng không có tượng ông này bà nọ.
Điều mà các siêu nhân hướng tới là thực chất. Mọi hình thức đều không cần thiết, khiến hình thức bị trở thành khoe mẽ, rẻ tiền, cờ đèn kèn trống hoa hoét vớ vẩn. So với những đại siêu nhân ở xứ mình, thì các siêu nhân G7 đã mắc bệnh nặng – bệnh coi nhẹ hình thức, vô phương cứu chữa.
Có tiền mà không biết xài cho nổi bật, chả bù cho người khác, đi ăn xin ăn đong ăn vay nhưng rực rỡ đến trời. Đúng là đồ tư bản giãy chết.
Thực sự, tại cuộc quần anh G7 ngay cái ghế ra trò cũng không có mà ngồi, nói chi rồng phượng, một bình hoa cũng không có mà trưng, nói chi trên giời dưới hoa.
Rất nản, còn nản vì cái gì thì tùy mỗi người.
Theo FB Nguyễn Thông Chính trị , Kinh tế , Tin quốc tế
“Tôi không quan tâm chính trị, tôi chỉ làm điều đúng đắn”
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định một nguyên tắc làm việc của ông khi điều hành đất nước là không quan tâm đến lợi ích chính trị hay ảnh hưởng chính trị tới danh tiếng của bản thân mà mỗi quyết định của ông đều được thực hiện vì đó là điều ông cho là đúng đắn.
Trong cuộc họp báo hôm thứ Hai (26/8) tại Pháp, một phóng viên đặt câu hỏi rằng liệu việc ông Trump muốn mời Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 kế tiếp được tổ chức ở Mỹ sẽ gây tổn hại chính trị đến cuộc bầu cử 2020 của ông hay không khi mà hai sự kiện chỉ cách nhau vài tháng.
“Tôi không quan tâm đến khía cạnh chính trị. Rất nhiều người không hiểu điều này, tôi ra tranh cử một lần và tôi thắng, và như thế, tôi trở thành tổng thống”, ông Trump trả lời.
“Tôi sẽ tranh cử một lần nữa, tôi nghĩ tôi sẽ thắng dựa vào những khảo sát mà chúng ta đang thấy. Nhưng cho dù tôi có thắng hay thua, tôi phải làm điều đúng đắn. Tôi không làm việc vì lý do chính trị”, ông Trump giải thích thêm.
Từ khi trở thành tổng thống, ông Trump đã hành động để giữ các cam kết tranh cử mà trong đó có nhiều việc khiến ông cực kỳ không được ưa chuộng, thậm chí thù ghét trong cả giới tinh hoa chính trị trong nước lẫn quốc tế.
Tổng thống Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran bất chấp rất nhiều đồng minh phương Tây của ông khẩn khoản thúc giục ông đừng làm như vậy. Ông cũng rút khỏi Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu để bảo vệ việc làm Mỹ, bất chấp việc đó khiến ông trở thành “tội đồ” trong thời kỳ mà bất cứ ai chỉ cần hoài nghi “biến đổi khí hậu” sẽ bị coi là phát xít.
Ông cũng rút Mỹ khỏi nhiều tổ chức nhân quyền và văn hóa của Liên Hiệp Quốc vì ông coi các tổ chức này là vô bổ và bù nhìn, bất chấp nhiều đồng minh của ông vẫn ngồi trong những tổ chức này. Ông Trump gọi các lãnh đạo cộng sản như Tập Cận Bình và Kim Jong Un là “bạn tốt”, là “những lãnh đạo tuyệt vời” để giúp ông có thể đàm phán tốt hơn và tạo ra được những sự thay đổi thực sự đối với các quan hệ với các quốc gia này trong tương lai. Ở những diễn đàn khác, ông lại gọi chế độ cộng sản là “tai ương của nhân loại”, là “một chế độ đồi bại” cướp bóc và rút lại những khoản đãi mà Mỹ cho phép Cuba dưới thời Obama.
Ông gây sức ép buộc NATO, khối đồng minh thân cận nhất của Mỹ phải chi nhiều tiền hơn và đừng “ăn bám” vào Mỹ, bất chấp việc này bị đánh giá là “thiếu ngoại giao” và làm mất mặt nước Mỹ ở nước ngoài. Ông đòi hỏi Nhật Bản, Hàn Quốc chi nhiều tiền hơn để đổi lấy việc được Mỹ bảo vệ. Ông đòi xây bức tường lớn ngăn cách Mexico để ngăn nhập cư trái phép, bất chấp những lãnh đạo còn lại của thế giới chế nhạo và rao giảng cho “fan hâm mộ” của họ rằng chúng ta cần phải “xây cầu chứ không xây những bức tường ngăn cách”. Ông gọi thẳng tên khủng bố Hồi giáo, một điều “phạm húy” trong ngôn ngữ của những người nhạy cảm chính trị và đòi xét lại tất cả những thỏa thuận đa phương đang gây tổn hại cho nước Mỹ.
Tại G7 mới đây ở Pháp, mặc dù đã ca ngợi sự “đoàn kết” và tình cảm đặc biệt tốt đẹp giữa những lãnh đạo của thế giới, ông vẫn khẳng định rằng ông sẽ không đổi sự giàu có của Mỹ cho “những giấc mơ” viển vông về môi trường và “cối xay gió” của những kẻ quá khích về môi trường.
“Tôi không làm bất cứ điều gì về chính trị”, ông Trump nói. “Tôi biết rất nhiều người trong số các bạn sẽ cười vào điều đó. Tôi không làm điều gì vì chính trị, tôi làm điều đúng đắn và người ta thích cái mà tôi làm”.
Theo Trí thức VN Chính trị , Tin quốc tế
Trong cuộc họp báo hôm thứ Hai (26/8) tại Pháp, một phóng viên đặt câu hỏi rằng liệu việc ông Trump muốn mời Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 kế tiếp được tổ chức ở Mỹ sẽ gây tổn hại chính trị đến cuộc bầu cử 2020 của ông hay không khi mà hai sự kiện chỉ cách nhau vài tháng.
“Tôi không quan tâm đến khía cạnh chính trị. Rất nhiều người không hiểu điều này, tôi ra tranh cử một lần và tôi thắng, và như thế, tôi trở thành tổng thống”, ông Trump trả lời.
“Tôi sẽ tranh cử một lần nữa, tôi nghĩ tôi sẽ thắng dựa vào những khảo sát mà chúng ta đang thấy. Nhưng cho dù tôi có thắng hay thua, tôi phải làm điều đúng đắn. Tôi không làm việc vì lý do chính trị”, ông Trump giải thích thêm.
Từ khi trở thành tổng thống, ông Trump đã hành động để giữ các cam kết tranh cử mà trong đó có nhiều việc khiến ông cực kỳ không được ưa chuộng, thậm chí thù ghét trong cả giới tinh hoa chính trị trong nước lẫn quốc tế.
Tổng thống Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran bất chấp rất nhiều đồng minh phương Tây của ông khẩn khoản thúc giục ông đừng làm như vậy. Ông cũng rút khỏi Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu để bảo vệ việc làm Mỹ, bất chấp việc đó khiến ông trở thành “tội đồ” trong thời kỳ mà bất cứ ai chỉ cần hoài nghi “biến đổi khí hậu” sẽ bị coi là phát xít.
Ông cũng rút Mỹ khỏi nhiều tổ chức nhân quyền và văn hóa của Liên Hiệp Quốc vì ông coi các tổ chức này là vô bổ và bù nhìn, bất chấp nhiều đồng minh của ông vẫn ngồi trong những tổ chức này. Ông Trump gọi các lãnh đạo cộng sản như Tập Cận Bình và Kim Jong Un là “bạn tốt”, là “những lãnh đạo tuyệt vời” để giúp ông có thể đàm phán tốt hơn và tạo ra được những sự thay đổi thực sự đối với các quan hệ với các quốc gia này trong tương lai. Ở những diễn đàn khác, ông lại gọi chế độ cộng sản là “tai ương của nhân loại”, là “một chế độ đồi bại” cướp bóc và rút lại những khoản đãi mà Mỹ cho phép Cuba dưới thời Obama.
Ông gây sức ép buộc NATO, khối đồng minh thân cận nhất của Mỹ phải chi nhiều tiền hơn và đừng “ăn bám” vào Mỹ, bất chấp việc này bị đánh giá là “thiếu ngoại giao” và làm mất mặt nước Mỹ ở nước ngoài. Ông đòi hỏi Nhật Bản, Hàn Quốc chi nhiều tiền hơn để đổi lấy việc được Mỹ bảo vệ. Ông đòi xây bức tường lớn ngăn cách Mexico để ngăn nhập cư trái phép, bất chấp những lãnh đạo còn lại của thế giới chế nhạo và rao giảng cho “fan hâm mộ” của họ rằng chúng ta cần phải “xây cầu chứ không xây những bức tường ngăn cách”. Ông gọi thẳng tên khủng bố Hồi giáo, một điều “phạm húy” trong ngôn ngữ của những người nhạy cảm chính trị và đòi xét lại tất cả những thỏa thuận đa phương đang gây tổn hại cho nước Mỹ.
Tại G7 mới đây ở Pháp, mặc dù đã ca ngợi sự “đoàn kết” và tình cảm đặc biệt tốt đẹp giữa những lãnh đạo của thế giới, ông vẫn khẳng định rằng ông sẽ không đổi sự giàu có của Mỹ cho “những giấc mơ” viển vông về môi trường và “cối xay gió” của những kẻ quá khích về môi trường.
“Tôi không làm bất cứ điều gì về chính trị”, ông Trump nói. “Tôi biết rất nhiều người trong số các bạn sẽ cười vào điều đó. Tôi không làm điều gì vì chính trị, tôi làm điều đúng đắn và người ta thích cái mà tôi làm”.
Theo Trí thức VN Chính trị , Tin quốc tế
Hiệu trưởng trường tiểu học ở Nghệ An ăn cả sữa của học sinh nghèo
Ngoài “ăn” gần 2.500 hộp sữa, ông Võ Xuân Tuyến còn thu chi sai quy định, đưa người nhà vào làm công trình trong trường, lấy tài sản công cho người khác sử dụng,…
Hiệu trưởng trường tiểu học “ăn” cả sữa của học sinh nghèo. (Ảnh minh họa dẫn qua vfa.gov)
UBND huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vừa có kết luận về việc ông Võ Xuân Tuyến – Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng Trường tiểu học Châu Thành (xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp) bị tố “ăn chặn” sữa của học sinh nghèo, thu chi trái quy định.
Kết luận cho thấy sau khi xác minh đơn tố cáo, các sai phạm của ông Tuyến là đúng sự thật.
Theo đơn tố cáo, trường Tiểu học Châu Thành có 415 học sinh.
Như vậy, từ tháng 1-5/2019, chỉ có tháng 2 là không bị cắt xén, bốn tháng còn lại, mỗi tháng bị mất từ 1-2 hộp. Nếu tính tổng thể thì hiệu trưởng của trường đã cắt xén 2.490 hộp sữa.
Đặc biệt, riêng tháng 4/2019, tại lớp 5A có 23 học sinh, trong đó 11 em thuộc diện hộ nghèo, 9 em hộ cận nghèo và 3 em hộ khá bị cắt sữa hoàn toàn với lý do giáo viên không nộp tiền sữa kịp thời nên bị công ty cắt sữa. Tuy nhiên trên thực tế, nhà trường vẫn nhận số sữa của các em này.
Ngoài việc ăn chặn sữa của các em học sinh nghèo, ông Tuyến còn bị tố thu chi sai quy định. Cụ thể:
Ông Tuyến cũng tự ý lấy tài sản công cho người khác sử dụng trong thời gian dài; đưa người nhà vào làm công trình trong nhà trường; lập dự toán sơ sài, không đúng quy định khi sửa chữa cổng trường, làm nhà xe,…
Liên quan đến vụ việc, ông Nguyễn Đình Tùng – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Hợp đã giao phòng Nội vụ huyện tham mưu quy trình xử lý kỷ luật ông Tuyến theo quy định của pháp luật.
Theo Trí thức VN Giáo dục , Pháp luật , Tin trong nước
Hiệu trưởng trường tiểu học “ăn” cả sữa của học sinh nghèo. (Ảnh minh họa dẫn qua vfa.gov)
UBND huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vừa có kết luận về việc ông Võ Xuân Tuyến – Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng Trường tiểu học Châu Thành (xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp) bị tố “ăn chặn” sữa của học sinh nghèo, thu chi trái quy định.
Kết luận cho thấy sau khi xác minh đơn tố cáo, các sai phạm của ông Tuyến là đúng sự thật.
Theo đơn tố cáo, trường Tiểu học Châu Thành có 415 học sinh.
Như vậy, từ tháng 1-5/2019, chỉ có tháng 2 là không bị cắt xén, bốn tháng còn lại, mỗi tháng bị mất từ 1-2 hộp. Nếu tính tổng thể thì hiệu trưởng của trường đã cắt xén 2.490 hộp sữa.
Đặc biệt, riêng tháng 4/2019, tại lớp 5A có 23 học sinh, trong đó 11 em thuộc diện hộ nghèo, 9 em hộ cận nghèo và 3 em hộ khá bị cắt sữa hoàn toàn với lý do giáo viên không nộp tiền sữa kịp thời nên bị công ty cắt sữa. Tuy nhiên trên thực tế, nhà trường vẫn nhận số sữa của các em này.
Ngoài việc ăn chặn sữa của các em học sinh nghèo, ông Tuyến còn bị tố thu chi sai quy định. Cụ thể:
Ông Tuyến cũng tự ý lấy tài sản công cho người khác sử dụng trong thời gian dài; đưa người nhà vào làm công trình trong nhà trường; lập dự toán sơ sài, không đúng quy định khi sửa chữa cổng trường, làm nhà xe,…
Liên quan đến vụ việc, ông Nguyễn Đình Tùng – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Hợp đã giao phòng Nội vụ huyện tham mưu quy trình xử lý kỷ luật ông Tuyến theo quy định của pháp luật.
Theo Trí thức VN Giáo dục , Pháp luật , Tin trong nước
Xin thôi quốc tịch Việt Nam nếu bà Quy vụ bé trai Gateway bị xử oan
Ông Phạm Tuấn Anh hay còn được biết đến là Anh Pham (Gấu) với hơn 65.000 người theo dõi trên Facebook vừa gửi đơn về khả năng xin thôi quốc tịch Việt Nam.
Ông Tuấn Anh là một người có song tịch Mỹ-Việt, đang sống và làm việc tại Washington, DC và thường đóng vai trò phiên dịch trong các hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Mới đây nhất, ông đã viết một lá thư bày tỏ quan điểm về cuộc điều tra xoay quanh vụ án bé trai trường Gateway tử vong, ký gửi Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội và nhiều uỷ viên Bộ Chính Trị.
Trong đó ông viết, "Có nhiều điều bất thường trong quy trình làm việc của cơ quan điều tra trong vụ việc này, cho thấy có lý do để nghi ngờ là pháp luật đang không được áp dụng công bằng, nghiêm minh đối với công dân Nguyễn Bích Quy."
"Nếu bà Quy bị điều tra tắc trách và vì thế bị kết án oan, thì trước ngày 2/9/2020, tôi xin gửi tới và mong Ngài Chủ tịch chấp thuận Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam của tôi."
Ảnh là lúc ông Phạm Tuấn Anh phiên dịch cho Tổng thống Barack Obama trong chuyến thăm Hoa Kỳ của ông Nguyễn Phú Trọng vào tháng 7/2015.
Nguồn Tổng hợp FB Pháp luật , Tin trong nước , Văn hóa , Xã hội
Ông Tuấn Anh là một người có song tịch Mỹ-Việt, đang sống và làm việc tại Washington, DC và thường đóng vai trò phiên dịch trong các hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Mới đây nhất, ông đã viết một lá thư bày tỏ quan điểm về cuộc điều tra xoay quanh vụ án bé trai trường Gateway tử vong, ký gửi Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội và nhiều uỷ viên Bộ Chính Trị.
Trong đó ông viết, "Có nhiều điều bất thường trong quy trình làm việc của cơ quan điều tra trong vụ việc này, cho thấy có lý do để nghi ngờ là pháp luật đang không được áp dụng công bằng, nghiêm minh đối với công dân Nguyễn Bích Quy."
"Nếu bà Quy bị điều tra tắc trách và vì thế bị kết án oan, thì trước ngày 2/9/2020, tôi xin gửi tới và mong Ngài Chủ tịch chấp thuận Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam của tôi."
Ảnh là lúc ông Phạm Tuấn Anh phiên dịch cho Tổng thống Barack Obama trong chuyến thăm Hoa Kỳ của ông Nguyễn Phú Trọng vào tháng 7/2015.
Nguồn Tổng hợp FB Pháp luật , Tin trong nước , Văn hóa , Xã hội
ĐBQH Dương Trung Quốc lên tiếng cáo buộc của UBND TP. Hà Nội về cụ Lê Đình Kình
Trưa nay (28/8), đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Nhà sử học Dương Trung Quốc đã có trao đổi nhanh với PV Dân Việt, sau khi, UBND TP. Hà Nội thông tin về quá trình thanh tra việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
ĐBQH Dương Trung Quốc (ảnh Đ.D).
ĐBQH Dương Trung Quốc cho hay, qua vụ việc ở Đồng Tâm thấy cách trình bày, lý giải của các cơ quan chức năng là chính quyền luôn đúng, còn dân sai. Cách thông tin của các cơ quan chức năng một chiều, khó thuyết phục. Nhà sử học cũng khẳng định, với ông vụ việc ở Đồng Tâm vẫn chưa kết thúc.
“Tại sao, hôm qua (27/8), cơ quan chức năng mới đưa ra tấm bản đồ đất sân bay Miếu Môn ra, bản đồ này nói được vẽ năm 1992, còn đất cấp năm 1980, sau 2 lần thanh tra nay mới đưa ra, vậy vấn đề là thế nào. Tại sao không công khai với người dân Đồng Tâm ngay từ đầu về việc có bản đồ, đấy cơ sở pháp lý, làm như vậy thì người dân làm gì khiếu kiện.
Nếu như người dân có nhầm thì lỗi đầu tiên thuộc về các cơ quan chức năng, đó là không công khai, minh bạch. Ở đây cọc để xác định danh giới đất thì chôn sâu dưới mặt đất, còn bản đồ thì không công khai từ đầu”, ĐBQH Dương Trung Quốc nói.
Vẫn theo ĐB Dương Trung Quốc, ông Lê Đình Kình là công dân có quyền phát biểu về những vấn đề liên quan đến đất đai của Đồng Tâm, còn như ông phát biểu sai thì phía đại diện Nhà nước phải chứng minh và thuyết phục. “Còn việc ông Lê Đình Kình huy động tiền, tôi hỏi người dân ở Đồng Tâm, họ nói tiền đó dùng để thuê luật sư, đó là quyền của người dân. Còn Chủ tịch UBND TP. Hà Nội nói ông Lê Đình Kình có việc huy động tiền đóng của một số đối tượng ở xã Đồng Tâm để tham gia đi khiếu kiện, lợi dụng việc khiếu kiện nhằm mục tiêu cuối cùng muốn trục lợi, tôi đề nghị làm đến cùng việc đó”, ĐBQH Dương Trung Quốc nhấn mạnh.
Theo ĐB Dương Trung Quốc, trước đây chính ông Lê Đình Kình từng yêu cầu cơ quan chức năng làm rõ và xử lý ông về tội Vu khống nếu như Công an TP. Hà Nội khẳng định không có chuyện cán bộ Công an đánh ông gãy chân như đơn tố giác. (Ông Lê Đình Kình tố cáo bị cán bộ Công an đánh gẫy chân. Liên quan đến việc này, ĐB Dương Trung Quốc trong bài phát biểu đã nêu ra trước Quốc hội (tháng 11/2017). Trả lời việc này trước Quốc hội, đại biểu Đào Thanh Hải, Phó Giám đốc Công an Hà Nội cho biết, sự việc xảy ra khi cơ quan điều tra tiến hành bắt giữ ông Lê Đình Kình, gia đình ông Kình xông vào chống lại lực lượng thi hành nhiệm vụ, giằng co và xảy ra việc ông Lê Đình Kình bị gãy chân).
“Nếu cho rằng ông Kình tố cáo việc bị Công an đánh gãy chân là không đúng, nghĩa là ông đã vu khống. Tại sao các cơ quan bảo vệ pháp luật không làm rõ để xử lý về hành vi vu khống. Còn câu chuyện hiện nay, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội nói rằng ông Kình huy động tiền để trục lợi thì phải làm rõ và xử lý về hành vi này, cơ quan chức năng có làm không?”, ĐBQH Dương Trung Quốc nêu vấn đề.
Ngày 15/4/2017, khi 4 người dân ở xã Đồng Tâm bị bắt để phục vụ điều tra vụ án Gây rối trật tự công cộng liên quan đến giải tỏa đất ở xã Đồng Tâm, lực lượng thi hành công vụ gặp phải sự phản ứng dẫn đến 38 cảnh sát cơ động, cán bộ bị giữ tại nhà văn hóa thôn.
Ngày 22/4/2017, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung dẫn đầu Đoàn công tác về đối thoại với người dân ở xã Đồng Tâm. Ông Dương Trung Quốc và Lưu Bình Nhưỡng là 2 ĐBQH đã có mặt tại buổi đối thoại hôm đó.
Ngày 25/7/2017, Thanh tra TP Hà Nội thông báo kết luận “toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm là đất quốc phòng”. Không đồng tình, ông Lê Đình Kình (đại diện cho một số người dân có khiếu kiện ở xã Đồng Tâm) gửi đơn lên Thanh tra Chính phủ đề nghị giải quyết và xem xét tính chính xác, hợp pháp của kết luận mà Hà Nội công bố.
Cuối tháng 4/2019, ông Nguyễn Mạnh Hà – Tổ trưởng Tổ rà soát, Thanh tra Chính phủ khẳng định “kết luận như trên của Thanh tra Hà Nội là chính xác
Theo Dân việt Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
ĐBQH Dương Trung Quốc (ảnh Đ.D).
ĐBQH Dương Trung Quốc cho hay, qua vụ việc ở Đồng Tâm thấy cách trình bày, lý giải của các cơ quan chức năng là chính quyền luôn đúng, còn dân sai. Cách thông tin của các cơ quan chức năng một chiều, khó thuyết phục. Nhà sử học cũng khẳng định, với ông vụ việc ở Đồng Tâm vẫn chưa kết thúc.
“Tại sao, hôm qua (27/8), cơ quan chức năng mới đưa ra tấm bản đồ đất sân bay Miếu Môn ra, bản đồ này nói được vẽ năm 1992, còn đất cấp năm 1980, sau 2 lần thanh tra nay mới đưa ra, vậy vấn đề là thế nào. Tại sao không công khai với người dân Đồng Tâm ngay từ đầu về việc có bản đồ, đấy cơ sở pháp lý, làm như vậy thì người dân làm gì khiếu kiện.
Nếu như người dân có nhầm thì lỗi đầu tiên thuộc về các cơ quan chức năng, đó là không công khai, minh bạch. Ở đây cọc để xác định danh giới đất thì chôn sâu dưới mặt đất, còn bản đồ thì không công khai từ đầu”, ĐBQH Dương Trung Quốc nói.
Vẫn theo ĐB Dương Trung Quốc, ông Lê Đình Kình là công dân có quyền phát biểu về những vấn đề liên quan đến đất đai của Đồng Tâm, còn như ông phát biểu sai thì phía đại diện Nhà nước phải chứng minh và thuyết phục. “Còn việc ông Lê Đình Kình huy động tiền, tôi hỏi người dân ở Đồng Tâm, họ nói tiền đó dùng để thuê luật sư, đó là quyền của người dân. Còn Chủ tịch UBND TP. Hà Nội nói ông Lê Đình Kình có việc huy động tiền đóng của một số đối tượng ở xã Đồng Tâm để tham gia đi khiếu kiện, lợi dụng việc khiếu kiện nhằm mục tiêu cuối cùng muốn trục lợi, tôi đề nghị làm đến cùng việc đó”, ĐBQH Dương Trung Quốc nhấn mạnh.
Theo ĐB Dương Trung Quốc, trước đây chính ông Lê Đình Kình từng yêu cầu cơ quan chức năng làm rõ và xử lý ông về tội Vu khống nếu như Công an TP. Hà Nội khẳng định không có chuyện cán bộ Công an đánh ông gãy chân như đơn tố giác. (Ông Lê Đình Kình tố cáo bị cán bộ Công an đánh gẫy chân. Liên quan đến việc này, ĐB Dương Trung Quốc trong bài phát biểu đã nêu ra trước Quốc hội (tháng 11/2017). Trả lời việc này trước Quốc hội, đại biểu Đào Thanh Hải, Phó Giám đốc Công an Hà Nội cho biết, sự việc xảy ra khi cơ quan điều tra tiến hành bắt giữ ông Lê Đình Kình, gia đình ông Kình xông vào chống lại lực lượng thi hành nhiệm vụ, giằng co và xảy ra việc ông Lê Đình Kình bị gãy chân).
“Nếu cho rằng ông Kình tố cáo việc bị Công an đánh gãy chân là không đúng, nghĩa là ông đã vu khống. Tại sao các cơ quan bảo vệ pháp luật không làm rõ để xử lý về hành vi vu khống. Còn câu chuyện hiện nay, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội nói rằng ông Kình huy động tiền để trục lợi thì phải làm rõ và xử lý về hành vi này, cơ quan chức năng có làm không?”, ĐBQH Dương Trung Quốc nêu vấn đề.
Ngày 15/4/2017, khi 4 người dân ở xã Đồng Tâm bị bắt để phục vụ điều tra vụ án Gây rối trật tự công cộng liên quan đến giải tỏa đất ở xã Đồng Tâm, lực lượng thi hành công vụ gặp phải sự phản ứng dẫn đến 38 cảnh sát cơ động, cán bộ bị giữ tại nhà văn hóa thôn.
Ngày 22/4/2017, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung dẫn đầu Đoàn công tác về đối thoại với người dân ở xã Đồng Tâm. Ông Dương Trung Quốc và Lưu Bình Nhưỡng là 2 ĐBQH đã có mặt tại buổi đối thoại hôm đó.
Ngày 25/7/2017, Thanh tra TP Hà Nội thông báo kết luận “toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm là đất quốc phòng”. Không đồng tình, ông Lê Đình Kình (đại diện cho một số người dân có khiếu kiện ở xã Đồng Tâm) gửi đơn lên Thanh tra Chính phủ đề nghị giải quyết và xem xét tính chính xác, hợp pháp của kết luận mà Hà Nội công bố.
Cuối tháng 4/2019, ông Nguyễn Mạnh Hà – Tổ trưởng Tổ rà soát, Thanh tra Chính phủ khẳng định “kết luận như trên của Thanh tra Hà Nội là chính xác
Theo Dân việt Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Trách nhiệm của nhà trường trong vụ án học sinh tử vong ở trường Getatway
Ngoài những vấn đề về các tình tiết còn rất nhiều sự vô lý chưa được làm rõ, ở đây có một thông tin cực kỳ quan trọng và quyết định đến việc có thể khởi tố toàn bộ những người có trách nhiệm ở trường có cháu bé bị tử vong: thời gian cháu chết là từ 09 giờ sáng tới 12h trưa.
Nhưng nhà trường, vào buổi tối sau khi xảy ra sự việc, đã thông báo tới phía báo đài và gia đình là ngay khi phát hiện thấy cháu bé còn thở và có cử động nên đã lập tức đưa vào trạm y tế của trường cấp cứu.
Rõ ràng, khoảng thời gian chết đã từ 04 đến 07 giờ đồng hồ thì không còn thở và thân thể sẽ cứng đơ, thân nhiệt lạnh và máu đã đông (không thể có máu ở bông, gạc y tế tại trạm y tế trường được). Vì vậy, việc cố tình thông tin sai sự thật để đánh lạc hướng điều tra và làm sai lệch bản chất sự việc từ những người có trách nhiệm của trường này đã đủ để truy trách nhiệm hình sự về hành vi cố ý khai báo gian dối hoặc cung cấp thông tin sai sự thật gây cản trở hoặc làm khó khăn cho việc điều tra.
Các nhân chứng là các bạn học cùng ngồi trên xe, bà Quy, Ông Phiến và vật chứng là các camera của những ngôi nhà xung quanh và trường học (chứng minh được sự xuất hiện của cháu bé tại khu vực này là đủ). Và công an Hà Nội không nên thông tin tới dư luận theo kiểu “phỏng đoán” bằng cụm từ “có thể bé trai 6 tuổi trường Gateway đã tự thay áo...” vì nó không chỉ ảnh hướng tới định hướng điều tra mà còn không dựa trên chứng cứ hay đánh giá khoa học nào (theo BLTTHS). Việc giám định cả đường tiêu hoá của cháu bé cũng là vô cùng quan trọng trong trường hợp này (ngộ độc thực phẩm hay không).
Sau gần 10 giờ đồng hồ vắng mặt, chẳng lẽ không một người có trách nhiệm nào tìm kiếm hoặc thông báo về sự việc này tới bất kỳ một ai liên quan, cả người lái xe, bà Quy và cha mẹ học sinh, giáo viên và nhà trường thì cũng không đoái hoài gì tới sự vắng mặt này (lớp rất ít học sinh)?
Nguồn Luật Sư Lê Luân Giáo dục , Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Nhưng nhà trường, vào buổi tối sau khi xảy ra sự việc, đã thông báo tới phía báo đài và gia đình là ngay khi phát hiện thấy cháu bé còn thở và có cử động nên đã lập tức đưa vào trạm y tế của trường cấp cứu.
Rõ ràng, khoảng thời gian chết đã từ 04 đến 07 giờ đồng hồ thì không còn thở và thân thể sẽ cứng đơ, thân nhiệt lạnh và máu đã đông (không thể có máu ở bông, gạc y tế tại trạm y tế trường được). Vì vậy, việc cố tình thông tin sai sự thật để đánh lạc hướng điều tra và làm sai lệch bản chất sự việc từ những người có trách nhiệm của trường này đã đủ để truy trách nhiệm hình sự về hành vi cố ý khai báo gian dối hoặc cung cấp thông tin sai sự thật gây cản trở hoặc làm khó khăn cho việc điều tra.
Các nhân chứng là các bạn học cùng ngồi trên xe, bà Quy, Ông Phiến và vật chứng là các camera của những ngôi nhà xung quanh và trường học (chứng minh được sự xuất hiện của cháu bé tại khu vực này là đủ). Và công an Hà Nội không nên thông tin tới dư luận theo kiểu “phỏng đoán” bằng cụm từ “có thể bé trai 6 tuổi trường Gateway đã tự thay áo...” vì nó không chỉ ảnh hướng tới định hướng điều tra mà còn không dựa trên chứng cứ hay đánh giá khoa học nào (theo BLTTHS). Việc giám định cả đường tiêu hoá của cháu bé cũng là vô cùng quan trọng trong trường hợp này (ngộ độc thực phẩm hay không).
Sau gần 10 giờ đồng hồ vắng mặt, chẳng lẽ không một người có trách nhiệm nào tìm kiếm hoặc thông báo về sự việc này tới bất kỳ một ai liên quan, cả người lái xe, bà Quy và cha mẹ học sinh, giáo viên và nhà trường thì cũng không đoái hoài gì tới sự vắng mặt này (lớp rất ít học sinh)?
Nguồn Luật Sư Lê Luân Giáo dục , Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Metro ga Hà Nội - Nhổn được thiết kế 80km/h nhưng chỉ chạy 35km/h
ĐBQH Lê Công Nhường (Bình Định) đặt câu hỏi liên quan tới những thông tin vừa được tiết lộ về đoàn tàu tuyến metro Nhổn – Ga Hà Nội.
Cụ thể, theo thông tin từ Ban quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), đoàn tàu tuyến metro Nhổn – Ga Hà Nội đang được lắp ráp tại Pháp; Dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ về Việt Nam vào tháng 7/2020 để kịp tiến độ tàu chạy đoạn trên cao vào tháng 4/2021. Đoàn tàu này có thể chuyên chở 850 – 950 người, khai thác tốc độ thương mại 35 km/giờ, tốc độ thiết kế 80 km/giờ.
Về thông tin này, vị đại biểu đặt câu hỏi: “Vì sao dự án thiết kế 80 km/giờ nhưng khai thác thương mại chỉ đặt tốc độ 35 km/giờ?”
Ông Nhường nhấn mạnh, dự án thiết kế tốc độ 80 km/giờ thì mọi khâu từ thiết kế dự án, thiết kế máy móc, thiết bị, cho tới khâu xin vốn đầu tư, xây dựng và đưa vào vận hành khai thác đều phải được xây dựng theo tiêu chí cơ bản để đáp ứng được tốc độ 80 km/giờ. Như vậy, chi phí cũng chênh nhau rất lớn.
Lấy ví dụ từ hai phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc – Nam đang gây tranh cãi, ông Nhường cho biết, một phương án lựa chọn tốc độ 200 km/giờ với phương án 350 km/h mà đã chênh nhau lên tới 32 tỷ USD.
Tiến độ đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn – Cầu Giấy vẫn chậm chạp.
“Dự án được thiết kế vận tốc 80 km/giờ thì phải chạy được tốc độ tối thiểu là 80 km/giờ. Có thể, chấp nhận vận hành với tốc độ thấp ở thời gian đầu để làm quen với đường và bảo đảm an toàn, tuy nhiên, khi muốn tăng tốc độ thì có tăng được không?
Rõ ràng đây là vấn đề phải làm rõ vì nếu thiết kế đúng vận tốc 80 km/giờ mà chỉ vận hành 35 km/giờ là lãng phí rất lớn. Ngược lại, thiết kế vận tốc 80 km/giờ nhưng tàu chỉ vận hành được 35 km/giờ thì phải xem lại công tác tư vấn, thiết kế và tổng mức đầu tư.
Ở đây còn cả vấn đề liên quan tới quyền lợi, lợi ích của hành khách sau này nữa. Vì theo dự định tàu chạy với tốc độ nhanh hơn, bây giờ chậm hơn rõ ràng sẽ mất thêm thời gian, tiền bạc của người đi lại.
Rất nhiều vấn đề trong câu chuyện này tôi cho rằng các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần vào cuộc làm rõ”, ông Nhường nêu quan điểm.
Về dự kiến đưa tàu về nước từ năm 2020, chạy trên cao vào tháng 4/2021, trong khi đó, tuyến đường sắt trên cao thiếu vốn, phải lùi tiến độ đến năm 2022, ông Nhường cho rằng đây là nguy cơ lãng phí rất lớn.
Vị đại biểu phân tích, theo nguyên tắc hàng hóa trao tay là tiền phải thanh toán ngay. Như vậy, nhận tàu ở thời điểm nào, Việt Nam sẽ phải trả tiền ở thời điểm đó.
Mức độ lãng phí, thất thoát sẽ được xem xét, tính toán căn cứ dựa trên các điều khoản ký kết của từng loại hợp đồng.
Theo ông Nhường, sẽ có mấy khả năng xảy ra như: hợp đồng ký kết trọn gói, tức là phải vận hành đồng bộ thì mới thanh toán hay thanh toán theo từng hạng mục, từng phần mua về của thiết bị.
Ví dụ, nếu trong hợp đồng ghi rõ, đến năm 2022 dự án sẽ hoàn thiện và vận hành đồng bộ, khi đó, Việt Nam phải trả trước tỉ lệ chi phí là bao nhiêu phần trăm, bao nhiêu phần trăm được giữ lại để bảo hành, bảo trì thì Việt Nam sẽ thanh toán số tiền như trong ký kết. Trong trường hợp này, Việt Nam có thể không bị thiệt.
Ngược lại, nếu hợp đồng ký kết thanh toán theo từng hạng mục, tức là thiết bị mang về tới đâu sẽ phải trả tiền tới đó như vậy, trường hợp này không tính toán thận trọng thì nguy cơ lãng phí, mang nợ là rất cao.
Bởi lẽ, ngoài phần chi phí chi trả cho thiết bị mua về, Việt Nam còn phải chi trả thêm phần công lắp ráp, phần lãi suất vốn vay. Bên cạnh đó, điều kiện môi trường, khí hậu tại Việt Nam cũng khác rất nhiều so với bên Pháp nếu đường chưa xong, tàu đã mang về mà không vận hành được, tức là thiết bị phải đắp chiếu, phải có người trông coi, phải bảo dưỡng thường xuyên, thậm chí còn có thể bị hỏng hóc, không vận hành được, chi phí sẽ đội lên.
Ông Nhường cho rằng, khi thực hiện dự án, tiến độ các hạng mục phải tiến hành đồng bộ, sai số chỉ cho phép xảy ra trong khoảng 1-2 tháng, không thể chênh nhau tới cả năm, vài năm, thậm chí còn chưa chắc chắn hẹn ngày về đích, như vậy là không phù hợp, gây lãng phí.
Việc này đòi hỏi công tác quản lý, giám sát phải thực hiện nghiêm túc, thường xuyên, chặt chẽ.
“Bài học từ tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông vẫn còn đó, càng kéo dài dự án Việt Nam sẽ càng thiệt”, ông Nhường nói.
Lam Nguyễn/ Đất Việt Giao thông , Kinh tế , Tin trong nước
Cụ thể, theo thông tin từ Ban quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), đoàn tàu tuyến metro Nhổn – Ga Hà Nội đang được lắp ráp tại Pháp; Dự kiến đoàn tàu đầu tiên sẽ về Việt Nam vào tháng 7/2020 để kịp tiến độ tàu chạy đoạn trên cao vào tháng 4/2021. Đoàn tàu này có thể chuyên chở 850 – 950 người, khai thác tốc độ thương mại 35 km/giờ, tốc độ thiết kế 80 km/giờ.
Về thông tin này, vị đại biểu đặt câu hỏi: “Vì sao dự án thiết kế 80 km/giờ nhưng khai thác thương mại chỉ đặt tốc độ 35 km/giờ?”
Ông Nhường nhấn mạnh, dự án thiết kế tốc độ 80 km/giờ thì mọi khâu từ thiết kế dự án, thiết kế máy móc, thiết bị, cho tới khâu xin vốn đầu tư, xây dựng và đưa vào vận hành khai thác đều phải được xây dựng theo tiêu chí cơ bản để đáp ứng được tốc độ 80 km/giờ. Như vậy, chi phí cũng chênh nhau rất lớn.
Lấy ví dụ từ hai phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc – Nam đang gây tranh cãi, ông Nhường cho biết, một phương án lựa chọn tốc độ 200 km/giờ với phương án 350 km/h mà đã chênh nhau lên tới 32 tỷ USD.
Tiến độ đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn – Cầu Giấy vẫn chậm chạp.
“Dự án được thiết kế vận tốc 80 km/giờ thì phải chạy được tốc độ tối thiểu là 80 km/giờ. Có thể, chấp nhận vận hành với tốc độ thấp ở thời gian đầu để làm quen với đường và bảo đảm an toàn, tuy nhiên, khi muốn tăng tốc độ thì có tăng được không?
Rõ ràng đây là vấn đề phải làm rõ vì nếu thiết kế đúng vận tốc 80 km/giờ mà chỉ vận hành 35 km/giờ là lãng phí rất lớn. Ngược lại, thiết kế vận tốc 80 km/giờ nhưng tàu chỉ vận hành được 35 km/giờ thì phải xem lại công tác tư vấn, thiết kế và tổng mức đầu tư.
Ở đây còn cả vấn đề liên quan tới quyền lợi, lợi ích của hành khách sau này nữa. Vì theo dự định tàu chạy với tốc độ nhanh hơn, bây giờ chậm hơn rõ ràng sẽ mất thêm thời gian, tiền bạc của người đi lại.
Rất nhiều vấn đề trong câu chuyện này tôi cho rằng các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần vào cuộc làm rõ”, ông Nhường nêu quan điểm.
Về dự kiến đưa tàu về nước từ năm 2020, chạy trên cao vào tháng 4/2021, trong khi đó, tuyến đường sắt trên cao thiếu vốn, phải lùi tiến độ đến năm 2022, ông Nhường cho rằng đây là nguy cơ lãng phí rất lớn.
Vị đại biểu phân tích, theo nguyên tắc hàng hóa trao tay là tiền phải thanh toán ngay. Như vậy, nhận tàu ở thời điểm nào, Việt Nam sẽ phải trả tiền ở thời điểm đó.
Mức độ lãng phí, thất thoát sẽ được xem xét, tính toán căn cứ dựa trên các điều khoản ký kết của từng loại hợp đồng.
Theo ông Nhường, sẽ có mấy khả năng xảy ra như: hợp đồng ký kết trọn gói, tức là phải vận hành đồng bộ thì mới thanh toán hay thanh toán theo từng hạng mục, từng phần mua về của thiết bị.
Ví dụ, nếu trong hợp đồng ghi rõ, đến năm 2022 dự án sẽ hoàn thiện và vận hành đồng bộ, khi đó, Việt Nam phải trả trước tỉ lệ chi phí là bao nhiêu phần trăm, bao nhiêu phần trăm được giữ lại để bảo hành, bảo trì thì Việt Nam sẽ thanh toán số tiền như trong ký kết. Trong trường hợp này, Việt Nam có thể không bị thiệt.
Ngược lại, nếu hợp đồng ký kết thanh toán theo từng hạng mục, tức là thiết bị mang về tới đâu sẽ phải trả tiền tới đó như vậy, trường hợp này không tính toán thận trọng thì nguy cơ lãng phí, mang nợ là rất cao.
Bởi lẽ, ngoài phần chi phí chi trả cho thiết bị mua về, Việt Nam còn phải chi trả thêm phần công lắp ráp, phần lãi suất vốn vay. Bên cạnh đó, điều kiện môi trường, khí hậu tại Việt Nam cũng khác rất nhiều so với bên Pháp nếu đường chưa xong, tàu đã mang về mà không vận hành được, tức là thiết bị phải đắp chiếu, phải có người trông coi, phải bảo dưỡng thường xuyên, thậm chí còn có thể bị hỏng hóc, không vận hành được, chi phí sẽ đội lên.
Ông Nhường cho rằng, khi thực hiện dự án, tiến độ các hạng mục phải tiến hành đồng bộ, sai số chỉ cho phép xảy ra trong khoảng 1-2 tháng, không thể chênh nhau tới cả năm, vài năm, thậm chí còn chưa chắc chắn hẹn ngày về đích, như vậy là không phù hợp, gây lãng phí.
Việc này đòi hỏi công tác quản lý, giám sát phải thực hiện nghiêm túc, thường xuyên, chặt chẽ.
“Bài học từ tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông vẫn còn đó, càng kéo dài dự án Việt Nam sẽ càng thiệt”, ông Nhường nói.
Lam Nguyễn/ Đất Việt Giao thông , Kinh tế , Tin trong nước
Mỹ ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng lớn mạnh hơn, Mỹ nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng mạng lưới hợp tác để đối trọng với Bắc Kinh.
Mỹ quan ngại trước hành vi của Trung Quốc hai lần điều tàu khảo sát Hải Dương 8 và nhóm tàu hộ tống xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, đồng thời ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình trên Biển Đông. Đây là phát biểu của chuyên gia Elbridge Colby, cựu phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng về phát triển chiến lược và lực lượng Mỹ tại cuộc trao đổi với phóng viên VOV. Theo ông Elbridge Colby, Trung Quốc tuy là một cường quốc, nhưng những hành động liên tiếp vi phạm luật pháp quốc tế của nước này khiến dư luận quốc tế hết sức lo ngại.
Chuyên gia Elbridge Colby.
Phản đối hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông
Chia sẻ quan điểm cá nhân, ông Elbridge Colby nhận định: “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) được ký kết vào năm 1982 và được coi như một bản Hiến pháp về Biển, đại dương trên toàn thế giới. Trung Quốc đã ký kết và phê chuẩn Công ước này nhưng Trung Quốc lại không tuân thủ nghĩa vụ của mình. Trong khi đó, Mỹ chưa ký kết và phê chuẩn nhưng lại tuân thủ các điều khoản đã có trong công ước đó. Tòa trọng tài quốc tế năm 2016, trong vụ kiện của Philippines, đã ra phán bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông. Nhưng Trung Quốc hoàn toàn không đoái hoài gì đến phán quyết mà tòa đã đưa ra. Như vậy rõ ràng đối với người Trung Quốc, điều họ quan tâm ở đây không phải là luật pháp quốc tế mà là tham vọng củng cố sức mạnh, quyền lực”.
Đáng chú ý, không chỉ gây hấn với Việt Nam, Trung Quốc còn có những động thái gây hấn cả với Philippines, Malaysia. Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc thuộc Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, Trung Quốc đã điều hai tàu khảo sát của là Zhanjian và Dong Fang Hong 3 hoạt động tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines. Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng bị cáo buộc quấy rối các tàu thăm dò dầu và khí đốt của Malaysia. Đánh gía về động thái này của Trung Quốc, ông Elbridge Colby khẳng định, đây là cách làm mang tính quy luật của Trung Quốc, muốn liên tục gây sức ép với với các nước trong khu vực Biển Đông và Trung Quốc sẽ “thực hiện các hành vi quấy rối bằng hình thức này hay hình thức khác trong thời gian tới”.
Theo chuyên gia Elbridge Colby, ở Biển Đông, có nhiều quốc gia tuyên bố khẳng định chủ quyền, trong đó có Việt Nam, Philippines, Malaysia. Tất cả đều có lợi ích chung, nhưng quan điểm của mỗi nước rất khác nhau. Phía Philippines ngày 9/8 đã trao công hàm ngoại giao phản đối Trung Quốc. Malaysia phô trương sức mạnh quân sự khi phóng thử tên lửa chống hạm trên Biển Đông, được cho là lời cảnh báo với Trung Quốc. Còn Việt Nam trực diện lên tiếng phản đối Trung Quốc trên mặt trận ngoại giao. Trong thông cáo hôm 16/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng phản đối hành vi của Trung Quốc điều tàu khảo sát và các tàu hộ tống quay trở lại xâm phạm vùng biển của Việt Nam.
Chuyên gia quốc phòng Elbridge Colby cho rằng, tiếng nói và vai trò của Việt Nam sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020. Ông Elbridge Colby bày tỏ: “Chúng tôi thấy rằng ASEAN có vai trò hết sức quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và chúng tôi luôn ủng hộ các nỗ lực của khối. Năm 2020, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN thì đây là một thời điểm rất quan trọng. Chúng tôi tin rằng Việt Nam có thể phối hợp với các nước đối tác như Philippines để củng cố lập trường của ASEAN về vấn đề Biển Đông. Tuy nhiên, vẫn cần phải có cơ chế linh hoạt để các bên không bị bế tắc trong khuôn khổ của ASEAN”.
Trung Quốc hai lần điều tàu khảo sát Hải Dương 8 và nhóm tàu hộ tống xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Mỹ muốn xây dựng sức mạnh đối trọng với Trung Quốc
Theo ông Colby, Mỹ từ lâu đã không chấp nhận việc Trung Quốc tìm cách lấn lướt ở khu vực, xét từ góc độ thương mại và hợp tác. Nhận thức rõ tham vọng “bá quyền” của Trung Quốc, Mỹ đã có nhiều thay đổi thay đổi về mặt chính sách, đưa ra đường hướng kiên quyết hơn trên các mặt trận từ kinh tế, chính trị đến quân sự. Một trong những ưu tiên hàng đầu của Washington là củng cố quan hệ liên minh và quan hệ đối tác trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Ông Colby khẳng định: “Điều chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc đang mạnh mẽ và còn lớn mạnh hơn trong tương lai. Bắc Kinh tiếp tục theo đuổi tham vọng của nước này mà không quan tâm đến lợi ích của Mỹ hay các nước khác. Trong bối cảnh như vậy, Mỹ mong muốn tập hợp sức mạnh cùng các quốc gia khác trong khu vực để thuyết phục và buộc Trung Quốc phải tôn trọng các quốc gia khác. Việc tôn trọng lợi ích của nhau trong quan hệ quốc tế sẽ là con đường đúng đắn trong quá trình phát triển tương lai”.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn, Washington nhận thấy tầm quan trọng của việc hợp tác với các quốc gia khác trong đó có Việt Nam để đưa ra đối sách phù hợp với Bắc Kinh.
“Chúng ta không còn sống trong thế giới đơn cực khi Mỹ là siêu cường duy nhất. Chúng tôi không đơn phương thực hiện các hoạt động mà phối hợp với các đối tác. Song song với việc củng cố quan hệ với những đồng minh truyền thống, chúng tôi muốn xây dựng các quan hệ đối tác mới. Xét từ góc độ này, Việt Nam và Ấn Độ đứng đầu trong danh sách”, chuyên gia Colby nêu rõ.
Ông Colby bày tỏ, Mỹ mong muốn hợp tác với các nước trong khu vực để có sức mạnh lớn hơn, ngăn chặn khả năng và ý đồ trở thành bá quyền của Trung Quốc. Theo ông, Mỹ không có tham vọng xây dựng những căn cứ quân sự lớn ở Tây Thái Bình Dương hay Đông Nam Á vì chúng rất dễ trở thành mục tiêu trong trường hợp xung đột nổ ra với Trung Quốc. Chiến lược của Mỹ là tạo ra các lực lượng nòng cốt đủ năng lực tác chiến, linh hoạt và có thể hợp tác chặt chẽ với các đồng minh và đối tác như Ấn Độ hay Việt Nam.
Mỹ ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông
Cựu phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng về phát triển chiến lược và lực lượng Mỹ Elbridge Colby đánh giá cao lập trường tự chủ, độc lập và sẵn sàng bảo vệ chủ quyền của chính phủ Việt Nam. Trong bối cảnh lịch sử quan hệ phức tạp giữa hai nước, ông Colby khẳng định, Mỹ hoàn toàn tôn trọng nguyên tắc trung lập của Việt Nam.
Bên cạnh đó, Mỹ cũng luôn ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông. Điều này được thể hiện qua tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/8 vừa qua lên án Trung Quốc tiếp tục can thiệp vào các hoạt động dầu khí của Việt Nam, cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan ngại. Ông Colby nói: “Mỹ luôn muốn thấy một Việt Nam hùng mạnh. Khi Việt Nam hùng mạnh thì sự răn đe của Trung Quốc cũng sẽ giảm bớt đi. Hơn nữa, điều đó cũng mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Mỹ và Việt Nam, trong đó có lĩnh vực quốc phòng”.
Theo ông Colby, để đối phó với hành vi sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông, Mỹ đã có nhiều hỗ trợ dành cho đồng minh, chẳng hạn như Philippines. “Về cách thức hỗ trợ với Philippines, chúng tôi cũng đã có những hoạt động rất cụ thể để củng cố an ninh song phương. Theo hiệp ước liên minh, Mỹ sẽ bảo vệ tàu, thuyền của chính phủ Philippines hoạt động ở Biển Đông, đồng thời chúng tôi cũng giúp nâng cao năng lực quân sự, quốc phòng cho Philippines để họ có thể đối phó với các hành vi gây rối của Trung Quốc”.
Chuyên gia Colby cho rằng, do quan hệ giữa Mỹ với Việt Nam rất khác so với quan hệ giữa Mỹ với Nhật Bản hay Philippines, nên cách thức hợp tác cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, Mỹ luôn lắng nghe một cách cởi mở, chân thành và sẵn sàng hỗ trợ nếu Việt Nam mong muốn.
Ông Colby đồng thời cũng gợi mở những khía cạnh hợp tác mà hai bên có thể thực hiện chẳng hạn như tăng cường các hoạt động chia sẻ thông tin, hoạt động huấn luyện chung giữa quân đội hai nước, tăng cường nhận thức các vấn đề liên quan đến biển. “Tôi nghĩ rằng điều cần lưu ý là chúng ta muốn đẩy mối quan hệ giữa hai nước đến mức nào và chúng ta sẽ làm việc với nhau ra sao. Chúng tôi sẽ cố gắng trong phạm vi quan hệ cho phép để nâng cao năng lực tự cường của Việt Nam, giúp Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình. Song song phát triển hợp tác với Mỹ, Việt Nam có thể phối hợp với Nhật Bản, Australia, Philippines để tìm các giải pháp đối trọng với Bắc Kinh”, ông Colby khẳng định.
Hồng Anh/ VOV Chính trị , Tin quốc tế , Tin trong nước
Mỹ quan ngại trước hành vi của Trung Quốc hai lần điều tàu khảo sát Hải Dương 8 và nhóm tàu hộ tống xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, đồng thời ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình trên Biển Đông. Đây là phát biểu của chuyên gia Elbridge Colby, cựu phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng về phát triển chiến lược và lực lượng Mỹ tại cuộc trao đổi với phóng viên VOV. Theo ông Elbridge Colby, Trung Quốc tuy là một cường quốc, nhưng những hành động liên tiếp vi phạm luật pháp quốc tế của nước này khiến dư luận quốc tế hết sức lo ngại.
Chuyên gia Elbridge Colby.
Phản đối hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông
Chia sẻ quan điểm cá nhân, ông Elbridge Colby nhận định: “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) được ký kết vào năm 1982 và được coi như một bản Hiến pháp về Biển, đại dương trên toàn thế giới. Trung Quốc đã ký kết và phê chuẩn Công ước này nhưng Trung Quốc lại không tuân thủ nghĩa vụ của mình. Trong khi đó, Mỹ chưa ký kết và phê chuẩn nhưng lại tuân thủ các điều khoản đã có trong công ước đó. Tòa trọng tài quốc tế năm 2016, trong vụ kiện của Philippines, đã ra phán bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông. Nhưng Trung Quốc hoàn toàn không đoái hoài gì đến phán quyết mà tòa đã đưa ra. Như vậy rõ ràng đối với người Trung Quốc, điều họ quan tâm ở đây không phải là luật pháp quốc tế mà là tham vọng củng cố sức mạnh, quyền lực”.
Đáng chú ý, không chỉ gây hấn với Việt Nam, Trung Quốc còn có những động thái gây hấn cả với Philippines, Malaysia. Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc thuộc Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, Trung Quốc đã điều hai tàu khảo sát của là Zhanjian và Dong Fang Hong 3 hoạt động tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines. Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng bị cáo buộc quấy rối các tàu thăm dò dầu và khí đốt của Malaysia. Đánh gía về động thái này của Trung Quốc, ông Elbridge Colby khẳng định, đây là cách làm mang tính quy luật của Trung Quốc, muốn liên tục gây sức ép với với các nước trong khu vực Biển Đông và Trung Quốc sẽ “thực hiện các hành vi quấy rối bằng hình thức này hay hình thức khác trong thời gian tới”.
Theo chuyên gia Elbridge Colby, ở Biển Đông, có nhiều quốc gia tuyên bố khẳng định chủ quyền, trong đó có Việt Nam, Philippines, Malaysia. Tất cả đều có lợi ích chung, nhưng quan điểm của mỗi nước rất khác nhau. Phía Philippines ngày 9/8 đã trao công hàm ngoại giao phản đối Trung Quốc. Malaysia phô trương sức mạnh quân sự khi phóng thử tên lửa chống hạm trên Biển Đông, được cho là lời cảnh báo với Trung Quốc. Còn Việt Nam trực diện lên tiếng phản đối Trung Quốc trên mặt trận ngoại giao. Trong thông cáo hôm 16/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng phản đối hành vi của Trung Quốc điều tàu khảo sát và các tàu hộ tống quay trở lại xâm phạm vùng biển của Việt Nam.
Chuyên gia quốc phòng Elbridge Colby cho rằng, tiếng nói và vai trò của Việt Nam sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020. Ông Elbridge Colby bày tỏ: “Chúng tôi thấy rằng ASEAN có vai trò hết sức quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và chúng tôi luôn ủng hộ các nỗ lực của khối. Năm 2020, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN thì đây là một thời điểm rất quan trọng. Chúng tôi tin rằng Việt Nam có thể phối hợp với các nước đối tác như Philippines để củng cố lập trường của ASEAN về vấn đề Biển Đông. Tuy nhiên, vẫn cần phải có cơ chế linh hoạt để các bên không bị bế tắc trong khuôn khổ của ASEAN”.
Trung Quốc hai lần điều tàu khảo sát Hải Dương 8 và nhóm tàu hộ tống xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Mỹ muốn xây dựng sức mạnh đối trọng với Trung Quốc
Theo ông Colby, Mỹ từ lâu đã không chấp nhận việc Trung Quốc tìm cách lấn lướt ở khu vực, xét từ góc độ thương mại và hợp tác. Nhận thức rõ tham vọng “bá quyền” của Trung Quốc, Mỹ đã có nhiều thay đổi thay đổi về mặt chính sách, đưa ra đường hướng kiên quyết hơn trên các mặt trận từ kinh tế, chính trị đến quân sự. Một trong những ưu tiên hàng đầu của Washington là củng cố quan hệ liên minh và quan hệ đối tác trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Ông Colby khẳng định: “Điều chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc đang mạnh mẽ và còn lớn mạnh hơn trong tương lai. Bắc Kinh tiếp tục theo đuổi tham vọng của nước này mà không quan tâm đến lợi ích của Mỹ hay các nước khác. Trong bối cảnh như vậy, Mỹ mong muốn tập hợp sức mạnh cùng các quốc gia khác trong khu vực để thuyết phục và buộc Trung Quốc phải tôn trọng các quốc gia khác. Việc tôn trọng lợi ích của nhau trong quan hệ quốc tế sẽ là con đường đúng đắn trong quá trình phát triển tương lai”.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn, Washington nhận thấy tầm quan trọng của việc hợp tác với các quốc gia khác trong đó có Việt Nam để đưa ra đối sách phù hợp với Bắc Kinh.
“Chúng ta không còn sống trong thế giới đơn cực khi Mỹ là siêu cường duy nhất. Chúng tôi không đơn phương thực hiện các hoạt động mà phối hợp với các đối tác. Song song với việc củng cố quan hệ với những đồng minh truyền thống, chúng tôi muốn xây dựng các quan hệ đối tác mới. Xét từ góc độ này, Việt Nam và Ấn Độ đứng đầu trong danh sách”, chuyên gia Colby nêu rõ.
Ông Colby bày tỏ, Mỹ mong muốn hợp tác với các nước trong khu vực để có sức mạnh lớn hơn, ngăn chặn khả năng và ý đồ trở thành bá quyền của Trung Quốc. Theo ông, Mỹ không có tham vọng xây dựng những căn cứ quân sự lớn ở Tây Thái Bình Dương hay Đông Nam Á vì chúng rất dễ trở thành mục tiêu trong trường hợp xung đột nổ ra với Trung Quốc. Chiến lược của Mỹ là tạo ra các lực lượng nòng cốt đủ năng lực tác chiến, linh hoạt và có thể hợp tác chặt chẽ với các đồng minh và đối tác như Ấn Độ hay Việt Nam.
Mỹ ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông
Cựu phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng về phát triển chiến lược và lực lượng Mỹ Elbridge Colby đánh giá cao lập trường tự chủ, độc lập và sẵn sàng bảo vệ chủ quyền của chính phủ Việt Nam. Trong bối cảnh lịch sử quan hệ phức tạp giữa hai nước, ông Colby khẳng định, Mỹ hoàn toàn tôn trọng nguyên tắc trung lập của Việt Nam.
Bên cạnh đó, Mỹ cũng luôn ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông. Điều này được thể hiện qua tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/8 vừa qua lên án Trung Quốc tiếp tục can thiệp vào các hoạt động dầu khí của Việt Nam, cho rằng đây là vấn đề cực kỳ quan ngại. Ông Colby nói: “Mỹ luôn muốn thấy một Việt Nam hùng mạnh. Khi Việt Nam hùng mạnh thì sự răn đe của Trung Quốc cũng sẽ giảm bớt đi. Hơn nữa, điều đó cũng mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Mỹ và Việt Nam, trong đó có lĩnh vực quốc phòng”.
Theo ông Colby, để đối phó với hành vi sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông, Mỹ đã có nhiều hỗ trợ dành cho đồng minh, chẳng hạn như Philippines. “Về cách thức hỗ trợ với Philippines, chúng tôi cũng đã có những hoạt động rất cụ thể để củng cố an ninh song phương. Theo hiệp ước liên minh, Mỹ sẽ bảo vệ tàu, thuyền của chính phủ Philippines hoạt động ở Biển Đông, đồng thời chúng tôi cũng giúp nâng cao năng lực quân sự, quốc phòng cho Philippines để họ có thể đối phó với các hành vi gây rối của Trung Quốc”.
Chuyên gia Colby cho rằng, do quan hệ giữa Mỹ với Việt Nam rất khác so với quan hệ giữa Mỹ với Nhật Bản hay Philippines, nên cách thức hợp tác cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, Mỹ luôn lắng nghe một cách cởi mở, chân thành và sẵn sàng hỗ trợ nếu Việt Nam mong muốn.
Ông Colby đồng thời cũng gợi mở những khía cạnh hợp tác mà hai bên có thể thực hiện chẳng hạn như tăng cường các hoạt động chia sẻ thông tin, hoạt động huấn luyện chung giữa quân đội hai nước, tăng cường nhận thức các vấn đề liên quan đến biển. “Tôi nghĩ rằng điều cần lưu ý là chúng ta muốn đẩy mối quan hệ giữa hai nước đến mức nào và chúng ta sẽ làm việc với nhau ra sao. Chúng tôi sẽ cố gắng trong phạm vi quan hệ cho phép để nâng cao năng lực tự cường của Việt Nam, giúp Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình. Song song phát triển hợp tác với Mỹ, Việt Nam có thể phối hợp với Nhật Bản, Australia, Philippines để tìm các giải pháp đối trọng với Bắc Kinh”, ông Colby khẳng định.
Hồng Anh/ VOV Chính trị , Tin quốc tế , Tin trong nước
Theo ông Nguyễn Đức Chung: Ông Kình có mục đích trục lợi trên đất Đồng Tâm
UBND TP Hà Nội chiều 27-8 đã thông tin về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn (xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội).
Chiều 27-8, UBND TP Hà Nội tổ chức buổi thông tin cho báo chí về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn (xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội). Buổi thông tin có đại diện UBND TP Hà Nội, Thanh tra TP Hà Nội, Thanh tra Chính phủ (TTCP); không có người dân Đồng Tâm tham dự.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung chủ trì buổi thông tin báo chí chiều 27-8
Chánh Thanh tra TP Hà Nội Nguyễn An Huy cho biết theo Quyết định số 113/TTg ngày 14-4-1980 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 386-QĐ/UB ngày 10-11-1981 của UBND tỉnh Hà Sơn Bình, Quyết định số 5383/QĐ-UBND ngày 20-10-2014 của UBND TP Hà Nội, thì toàn bộ đất sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng, được các đơn vị quân đội sử dụng vào mục đích quốc phòng, cắm mốc giới bêtông cốt thép, lập các sơ đồ, bản đồ quản lý đất sân bay với 16 mốc giới, trong quá trình quản lý đã cắm dày thêm 41 mốc thành 57 mốc có tọa độ theo quy chuẩn; hiện trạng đã được kiểm định của Xí nghiệp tài nguyên và môi trường 1 - Chi nhánh Tổng công ty tài nguyên và môi trường Việt Nam (ngày 21-6-2017) không có thay đổi, chuyển dịch, có diện tích 236,7 ha, tăng 28,7 ha so với diện tích ghi trong Quyết định số 113/TTg ngày 14-4-1980 của Thủ tướng Chính phủ.
Diện tích 28,7 ha tăng này chính là diện tích thuộc phần 31,9 ha bị ảnh hưởng của thi công thuộc địa giới hành chính huyện Chương Mỹ, không sản xuất nông nghiệp được và nằm trong quy hoạch giai đoạn 2 xây dựng sân bay Miếu Môn do Nông trường quốc doanh Lương Mỹ đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh (sau khi trừ đường giao thông 2,5 ha và sai số do đo đạc 0,7 ha). Trong diện tích 236,7 ha có 64,03 ha đất thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (giảm 0,63 ha so với diện tích đất 03 đơn vị đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh trước đây do sai số đo đạc).
Đến thời điểm thanh tra, toàn bộ diện tích đất cơ bản phù hợp với diện tích đất các tổ chức đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh; quá trình đo đạc ở các thời điểm có sai số không lớn, chủ yếu do trừ đường giao thông chạy qua, không làm ảnh hưởng tới việc quản lý, sử dụng đất quốc phòng. Theo kết luận thanh tra số 2346/KL-TTTP-P5 ngày 19-7-2017 của Thanh tra TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn, Thanh tra TP Hà Nội kết luận 3 đơn vị đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh Công binh tổng cộng 64,66 ha thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (Nông trường Quốc doanh Lương Mỹ 14,3 ha, Xí nghiệp Vôi đá Miếu Môn 3 ha, HTX Nông nghiệp Đồng Tâm 47,36 ha) nằm trong diện tích 239,9 ha đất sân bay Miếu Môn.
Đại diện TTCP cho biết TTCP đã kiểm tra, rà soát từng nội dung mà Thanh tra TP Hà Nội kết luận trước đó. Kết luận như trên của Thanh tra TP Hà Nội là chính xác. Từ thời điểm Quyết định số 5383/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội được ban hành vào ngày 20-10-2014 trở về trước, không có sự tranh chấp về diện tích đất tại sân bay Miếu Môn. Mọi sự vi phạm liên quan đến việc lấn chiếm, cản trở đơn vị quân đội trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng cần được xử lý nghiêm theo quy định pháp luật. Từ kết quả rà soát, kiểm tra trên, TTCP khẳng định cuộc thanh tra theo Quyết định số 1121 của Thanh tra TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn là hợp pháp. Các nội dung thanh tra, nội dung của kết luận thanh tra phù hợp với quy định của pháp luật, bảo đảm tính chính xác. Do vậy, Tổng TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo UBND TP Hà Nội thực hiện Kết luận thanh tra số 2346/KL-TTTP-P5 của Thanh tra TP.
Bản đồ phạm vi quản lý đất được trình bày tại buổi thông tin
Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Thanh cho hay hiện TTCP đang xem xét về làm việc với người dân xã Đồng Tâm. "Việc này chúng tôi sẽ xem xét, nếu thấy cần thiết thì chúng tôi sẽ về làm việc với người dân Đồng Tâm. Chúng tôi sẽ chuẩn bị tất cả để khi cần thiết sẽ sẵn sàng đối thoại với người dân Đồng Tâm. Việc này Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo từ trước" - ông Thanh nói.
Tuy nhiên, theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, trong thời gian tới, nếu xét thấy có vấn đề gì chưa thoả đáng và xét thấy cần thiết thì "chúng tôi mới tiếp tục về làm việc với người dân Đồng Tâm".
"Trước buổi thông tin hôm nay, chúng tôi đã gặp trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội, chính quyền xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, một cách công khai, minh bạch. Tôi khẳng định rằng có một bộ phận đối tượng có mục tiêu lợi dụng, trục lợi để lấn chiếm đất hoặc để có thể hy vọng được bồi thường. Bản thân ông Lê Đình Kình (82 tuổi, trú tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội; là 1 trong 4 người bị bắt giữ ngày 15-4-2017) cũng nhằm mục tiêu như vậy, ông Kình đã từng làm nhiều vị trí trong chính quyền ở xã Đồng Tâm nhiều năm trước, ông Kình nắm rõ chi tiết rất nhiều khu đất khác trên địa bàn" - ông Chung khẳng định.
Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Thanh cũng cho hay ông Lê Đình Kình không có quyền khiếu nại kết luận thanh tra của Thanh tra TP, ông Kình không có quyền lợi và cũng không phải là người đại diện cho người dân xã Đồng Tâm.
Những chiến sĩ cảnh sát cơ động cuối cùng bị người dân Đồng Tâm giữ trở về.
Từ năm 1981 đến nay, toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm do các đơn vị quốc phòng quản lý, sử dụng. Trong quá trình quản lý, sử dụng, các đơn vị quốc phòng cũng như UBND xã Đồng Tâm đã buông lỏng quản lý trong một thời gian dài: Các đơn vị quốc phòng đã ký hợp đồng canh tác đất tăng gia hàng năm với UBND xã Đồng Tâm để UBND xã giao cho các đội sử dụng vào mục đích nông nghiệp; chưa thực hiện di dời một số hộ dân đã ăn ở trên đất quốc phòng từ trước năm 1980, để các hộ lấn chiếm, cho tặng, chuyển nhượng, xây dựng công trình trái phép mà đơn vị quốc phòng không có biện pháp xử lý kiên quyết, triệt để. Bên cạnh đó, UBND xã Đồng Tâm đã buông lỏng quản lý để các hộ dân xây dựng không phép trên đất quốc phòng; từ năm 2003 đến năm 2010, UBND xã Đồng Tâm đã xác nhận các hồ sơ thừa kế, cho, tặng, chuyển nhượng của các hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng là trái thẩm quyền và vi phạm pháp luật về quản lý đất đai.
Trước đó, ngày 30-3-2017, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi "Gây rối trật tự công cộng" xảy ra tại địa bàn xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức. Ngày 15-4, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã áp dụng biện pháp ngăn chặn, bắt giữ 4 công dân về hành vi gây rối trật tự công cộng để điều tra.
Một số công dân do thiếu hiểu biết pháp luật đã có hành vi cản trở và tổ chức giữ người trái pháp luật đối với cán bộ, chiến sĩ Công an TP Hà Nội đang thi hành công vụ. Công dân ở thôn Hoành, xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức) đã giữ 38 người tại nhà văn hoá thôn Hoành, gồm cán bộ huyện Mỹ Đức và chiến sĩ Công an Hà Nội.
Sau khi vận động, đến ngày 18-4, 15 chiến sĩ cảnh sát cơ động đã được bàn giao cho chính quyền, 3 người tự giải cứu.
Ngày 20-4, VKSND TP Hà Nội đã ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ ông Lê Đình Kình (82 tuổi, trú tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) - 1 trong 4 người bị bắt giữ ngày 15-4.
Ngày 21-4, người dân ở Đồng Tâm đã tiến hành bàn giao thêm Trưởng Ban Tuyên giáo huyện Mỹ Đức Đặng Văn Cảnh cho đại diện chính quyền xã và người thân.
Tối 20-4, tại cuộc làm việc giữa Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung với đại diện lãnh đạo xã Đồng Tâm và huyện Mỹ Đức, đại diện thanh tra TP Hà Nội đã công bố quyết định thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
Sáng 22-4-2018, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đối thoại với người dân. Đáng chú ý, người đứng đầu UBND TP Hà Nội đã có bản cam kết 3 điểm, trong đó có việc không truy cứu trách nhiệm hình sự với người dân trong sự việc hôm 15-4. 19 cán bộ huyện và cán bộ, chiến sĩ công an bị giữ tại nhà văn hoá thôn Hoành sau đó đã được bàn giao và trở về nhà.
B.H.Thanh Người Lao Động Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Chiều 27-8, UBND TP Hà Nội tổ chức buổi thông tin cho báo chí về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn (xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội). Buổi thông tin có đại diện UBND TP Hà Nội, Thanh tra TP Hà Nội, Thanh tra Chính phủ (TTCP); không có người dân Đồng Tâm tham dự.
Chánh Thanh tra TP Hà Nội Nguyễn An Huy cho biết theo Quyết định số 113/TTg ngày 14-4-1980 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 386-QĐ/UB ngày 10-11-1981 của UBND tỉnh Hà Sơn Bình, Quyết định số 5383/QĐ-UBND ngày 20-10-2014 của UBND TP Hà Nội, thì toàn bộ đất sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng, được các đơn vị quân đội sử dụng vào mục đích quốc phòng, cắm mốc giới bêtông cốt thép, lập các sơ đồ, bản đồ quản lý đất sân bay với 16 mốc giới, trong quá trình quản lý đã cắm dày thêm 41 mốc thành 57 mốc có tọa độ theo quy chuẩn; hiện trạng đã được kiểm định của Xí nghiệp tài nguyên và môi trường 1 - Chi nhánh Tổng công ty tài nguyên và môi trường Việt Nam (ngày 21-6-2017) không có thay đổi, chuyển dịch, có diện tích 236,7 ha, tăng 28,7 ha so với diện tích ghi trong Quyết định số 113/TTg ngày 14-4-1980 của Thủ tướng Chính phủ.
Diện tích 28,7 ha tăng này chính là diện tích thuộc phần 31,9 ha bị ảnh hưởng của thi công thuộc địa giới hành chính huyện Chương Mỹ, không sản xuất nông nghiệp được và nằm trong quy hoạch giai đoạn 2 xây dựng sân bay Miếu Môn do Nông trường quốc doanh Lương Mỹ đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh (sau khi trừ đường giao thông 2,5 ha và sai số do đo đạc 0,7 ha). Trong diện tích 236,7 ha có 64,03 ha đất thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (giảm 0,63 ha so với diện tích đất 03 đơn vị đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh trước đây do sai số đo đạc).
Đến thời điểm thanh tra, toàn bộ diện tích đất cơ bản phù hợp với diện tích đất các tổ chức đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh; quá trình đo đạc ở các thời điểm có sai số không lớn, chủ yếu do trừ đường giao thông chạy qua, không làm ảnh hưởng tới việc quản lý, sử dụng đất quốc phòng. Theo kết luận thanh tra số 2346/KL-TTTP-P5 ngày 19-7-2017 của Thanh tra TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn, Thanh tra TP Hà Nội kết luận 3 đơn vị đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh Công binh tổng cộng 64,66 ha thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (Nông trường Quốc doanh Lương Mỹ 14,3 ha, Xí nghiệp Vôi đá Miếu Môn 3 ha, HTX Nông nghiệp Đồng Tâm 47,36 ha) nằm trong diện tích 239,9 ha đất sân bay Miếu Môn.
Đại diện TTCP cho biết TTCP đã kiểm tra, rà soát từng nội dung mà Thanh tra TP Hà Nội kết luận trước đó. Kết luận như trên của Thanh tra TP Hà Nội là chính xác. Từ thời điểm Quyết định số 5383/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội được ban hành vào ngày 20-10-2014 trở về trước, không có sự tranh chấp về diện tích đất tại sân bay Miếu Môn. Mọi sự vi phạm liên quan đến việc lấn chiếm, cản trở đơn vị quân đội trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng cần được xử lý nghiêm theo quy định pháp luật. Từ kết quả rà soát, kiểm tra trên, TTCP khẳng định cuộc thanh tra theo Quyết định số 1121 của Thanh tra TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn là hợp pháp. Các nội dung thanh tra, nội dung của kết luận thanh tra phù hợp với quy định của pháp luật, bảo đảm tính chính xác. Do vậy, Tổng TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo UBND TP Hà Nội thực hiện Kết luận thanh tra số 2346/KL-TTTP-P5 của Thanh tra TP.
Bản đồ phạm vi quản lý đất được trình bày tại buổi thông tin
Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Thanh cho hay hiện TTCP đang xem xét về làm việc với người dân xã Đồng Tâm. "Việc này chúng tôi sẽ xem xét, nếu thấy cần thiết thì chúng tôi sẽ về làm việc với người dân Đồng Tâm. Chúng tôi sẽ chuẩn bị tất cả để khi cần thiết sẽ sẵn sàng đối thoại với người dân Đồng Tâm. Việc này Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo từ trước" - ông Thanh nói.
Tuy nhiên, theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, trong thời gian tới, nếu xét thấy có vấn đề gì chưa thoả đáng và xét thấy cần thiết thì "chúng tôi mới tiếp tục về làm việc với người dân Đồng Tâm".
"Trước buổi thông tin hôm nay, chúng tôi đã gặp trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội, chính quyền xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, một cách công khai, minh bạch. Tôi khẳng định rằng có một bộ phận đối tượng có mục tiêu lợi dụng, trục lợi để lấn chiếm đất hoặc để có thể hy vọng được bồi thường. Bản thân ông Lê Đình Kình (82 tuổi, trú tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội; là 1 trong 4 người bị bắt giữ ngày 15-4-2017) cũng nhằm mục tiêu như vậy, ông Kình đã từng làm nhiều vị trí trong chính quyền ở xã Đồng Tâm nhiều năm trước, ông Kình nắm rõ chi tiết rất nhiều khu đất khác trên địa bàn" - ông Chung khẳng định.
Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Thanh cũng cho hay ông Lê Đình Kình không có quyền khiếu nại kết luận thanh tra của Thanh tra TP, ông Kình không có quyền lợi và cũng không phải là người đại diện cho người dân xã Đồng Tâm.
Những chiến sĩ cảnh sát cơ động cuối cùng bị người dân Đồng Tâm giữ trở về.
Từ năm 1981 đến nay, toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm do các đơn vị quốc phòng quản lý, sử dụng. Trong quá trình quản lý, sử dụng, các đơn vị quốc phòng cũng như UBND xã Đồng Tâm đã buông lỏng quản lý trong một thời gian dài: Các đơn vị quốc phòng đã ký hợp đồng canh tác đất tăng gia hàng năm với UBND xã Đồng Tâm để UBND xã giao cho các đội sử dụng vào mục đích nông nghiệp; chưa thực hiện di dời một số hộ dân đã ăn ở trên đất quốc phòng từ trước năm 1980, để các hộ lấn chiếm, cho tặng, chuyển nhượng, xây dựng công trình trái phép mà đơn vị quốc phòng không có biện pháp xử lý kiên quyết, triệt để. Bên cạnh đó, UBND xã Đồng Tâm đã buông lỏng quản lý để các hộ dân xây dựng không phép trên đất quốc phòng; từ năm 2003 đến năm 2010, UBND xã Đồng Tâm đã xác nhận các hồ sơ thừa kế, cho, tặng, chuyển nhượng của các hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng là trái thẩm quyền và vi phạm pháp luật về quản lý đất đai.
Trước đó, ngày 30-3-2017, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về hành vi "Gây rối trật tự công cộng" xảy ra tại địa bàn xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức. Ngày 15-4, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã áp dụng biện pháp ngăn chặn, bắt giữ 4 công dân về hành vi gây rối trật tự công cộng để điều tra.
Một số công dân do thiếu hiểu biết pháp luật đã có hành vi cản trở và tổ chức giữ người trái pháp luật đối với cán bộ, chiến sĩ Công an TP Hà Nội đang thi hành công vụ. Công dân ở thôn Hoành, xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức) đã giữ 38 người tại nhà văn hoá thôn Hoành, gồm cán bộ huyện Mỹ Đức và chiến sĩ Công an Hà Nội.
Sau khi vận động, đến ngày 18-4, 15 chiến sĩ cảnh sát cơ động đã được bàn giao cho chính quyền, 3 người tự giải cứu.
Ngày 20-4, VKSND TP Hà Nội đã ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ ông Lê Đình Kình (82 tuổi, trú tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) - 1 trong 4 người bị bắt giữ ngày 15-4.
Ngày 21-4, người dân ở Đồng Tâm đã tiến hành bàn giao thêm Trưởng Ban Tuyên giáo huyện Mỹ Đức Đặng Văn Cảnh cho đại diện chính quyền xã và người thân.
Tối 20-4, tại cuộc làm việc giữa Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung với đại diện lãnh đạo xã Đồng Tâm và huyện Mỹ Đức, đại diện thanh tra TP Hà Nội đã công bố quyết định thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
Sáng 22-4-2018, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đối thoại với người dân. Đáng chú ý, người đứng đầu UBND TP Hà Nội đã có bản cam kết 3 điểm, trong đó có việc không truy cứu trách nhiệm hình sự với người dân trong sự việc hôm 15-4. 19 cán bộ huyện và cán bộ, chiến sĩ công an bị giữ tại nhà văn hoá thôn Hoành sau đó đã được bàn giao và trở về nhà.
B.H.Thanh Người Lao Động Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Vụ án trường Gateway: Phải chăng đã đâm lao thì phải theo lao?
Chắc chắn tác giả và đạo diễn của vở bi kịch “Cháu bé 6 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh đến trường” sáng sớm ngày 6/8 đã phải ôm hận vì không hoàn thành nhiệm vụ như dự tính với các bậc “bề trên”. Dù cho có cả buổi nhiều giờ đồng hồ xử lý, che dấu các chứng cứ và các dữ liệu liên quan đến nguyên nhân cái chết oan khuất của bé Long, thuyết phục các “diễn viên nghiệp dư” bất đắc dĩ như lái xe Phiến và thụ động bất ngờ như bà monitor Quy cùng tham gia, thì vở “bi kịch” đã không thật hoàn hảo để có thể đóng màn.
Vậy thì những tình tiết nào đã gây bất lợi cản trở thành công của vở bi kịch này, dẫn đến nguy cơ có thể đổ vỡ hoàn toàn, chúng ta cùng nhau xem xét:
1. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch đã không nghĩ đến cái camera ở cổng ra vào ký túc xá Học viện BCTT lại có thể là bằng chứng phơi bày sự thật chống lại ý tưởng của mình, nơi lái xe Phiến gửi xe nên đã không hủy kịp. Chính 2 clip video tại hai thời điểm buổi sáng xe ra ngoài đón các cháu đến trường và buổi chiều xe ra ngoài đón các cháu từ trường về nhà. Các bức ảnh được trích xuất từ camera cho thấy thời gian xe ra ngoài vào buổi sáng (ảnh 1) xe không có rèm che phía sau xe và buổi chiều đã có rèm che (ảnh 2) và ảnh 3 cho thấy rõ thời gian xe bắt đầu đi từ cửa học viện BCTT lúc 15h43’. Sáng ngày 7/8 một số báo đã đăng các bức ảnh này nhưng chỉ vài giờ sau không hiểu vì sao lại bị gỡ mà không một lời giải thích.
Ảnh số 1: thời gian xe ra ngoài vào buổi sáng xe không có rèm che phía sau xe
Ảnh số 2: Buổi chiều đã có rèm che.
Ảnh 3 cho thấy rõ thời gian xe bắt đầu đi từ cửa học viện BCTT lúc 15h43’
2. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch không tính đến bất hợp lý trong thời gian xe ông Chiến sử dụng thời gian khác với ngày hốm trước từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway sẽ gây ra nghi ngờ cho dư luận. Quãng đường từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway chỉ dài 1,7 km và xe chạy cùng lắm chỉ mất 4 phút theo chỉ dẫn trên google map (ảnh 4). Xe khởi hành từ đây lúc 15h43’ mà giả sử tới 16h10’ mới tới cổng trường Gaterway (trong ảnh 5 ghi rõ thời gian là 16h15’22”, tính trừ 5 phút xe đã đỗ để chờ đón các bé lên xe). Trong khoảng thời gian từ 15h50’ đến 16h10’ xe ở đâu và lái xe đã làm gì, chỉ có camera hành trình mới cho biết, nhưng không có thông tin về cái camera hành trình này.
Ảnh 4: Quãng đường từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway chỉ dài 1,7 km và xe chạy cùng lắm chỉ mất 4 phút theo chỉ dẫn trên google map.
Ảnh 5: Xe khởi hành từ đây lúc 15h43’ mà giả sử tới 16h10’ mới tới cổng trường Gaterway (trong ảnh ghi rõ thời gian là 16h15’22”, tính trừ 5 phút xe đã đỗ để chờ đón các bé lên xe)
3. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch bỏ qua logic của vấn đề là làm sao một đứa bé 6 tuổi khỏe mạnh, vui vẻ lên xe ngồi cùng bạn khác mà lại ngủ được ngay ở tư thế ngồi say sưa chỉ trong 10 phút đến mức không hề biết các bạn xuống xe và bạn ngồi cạnh cũng không nhắc nhở. Có lẽ chỉ có những kẻ điên nặng hoặc những kẻ bất lương, mất nhân tính mới tin vào điều này.
4. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch không ngờ lại xuất hiện chi tiết ngoài sức tượng tưởng rằng khi lên xe bé Long mặc áo đồng phục màu đỏ nhưng khi phát hiện ra tử thi của bé trên thân mình lại mặc áo trắng xám. Họ sẽ tìm cách bao biện rằng cháu nóng quá nên có thể tự thay áo, nhưng điều đó lại như tấu hài bởi nếu cháu Long đã cảm thấy qúá nóng thì ở trần vẫn mát hơn là thay áo khác. Chưa kể khi cháu ở nhà luôn được người giúp việc, mẹ hoặc dì giúp mặc quần áo, cháu chưa quen với sự tự mình thay quần áo. Chưa kể họ còn không tính đến chuyện nếu ở trên xe cả buổi bé Long còn phải đi vệ sinh. Làm sao lại có chuyện xe không có mùi khai thối gì cả sau khi bé Long được bế ra ngoài và cả 9 cháu vẫn bình thản ngồi trên xe để được chở về nhà.
5. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch đã quá hớ khi để lộ đoạn video ghi lại cảnh phát hiện ra thi thể bé Long. Thứ nhất là cửa sổ hông xe rõ ràng có các rèm che kín (ảnh 5) . Thứ hai thi thể của bé Long đã cứng như búp bê chứ không bị thõng tay chân xuống như người còn sống (nếu chỉ là bất tỉnh). Một người đàn ông (ảnh 5) đã chờ sẵn từ bao giờ đột nhiên xuất hiện từ bên trong trường nhảy qua hàng rào an ninh lao ra về phía chiếc xe khi có tiếng kêu có người chết. Trong khi đó một bảo vệ bên hông xe lại bình tĩnh đi rất thong thả như không có chuyện gì xảy ra, khác hoàn toàn với sự hấp tấp của người đàn ông nhảy qua hàng rào. Như bình thường cũng phải mất vài chục giây xem xét hiện trạng của người xấu số ra sao, còn thở hay đã chết. Tuy nhiên hành vi của người đàn ông thực hiện từ khi nhảy qua rào an ninh đến khi bế bé vào đến sân trường chỉ diễn ra trong vòng 25 giây. Đoạn clip cho thấy mọi chuyện như đã được sắp đặt. Những người có mặt trong clip không thấy tỏ ra bất ngờ như chúng ta vẫn thường chứng kiến khi gặp sự kiện tương tự.
6. Thương tích trên người cháu Long, chưa nói đến tổn thương trong nội tạng và trạng thái chết thẳng đứng, không co quắp rõ ràng không tương ứng với cái chết do ngạt thở hay sốc nhiệt.
7. Bản tường trình của bà Trần Thị Hồng Hạnh có quá nhiều sai lệch với thực tế những gì đã diễn ra.
Nhiều tình tiết bất thường tác giả bài này đã từng nêu ra trong các bài viết phân tích trước và bà Quy, các luật sư cũng như nhiều người quan tâm đã chỉ ra. Trên đây chỉ là những tình tiết đã được chứng minh rõ ràng chứ không còn là phỏng đoán nữa như nhiều người nghĩ. Tuy nhiên tác giả và đạo diễn màn bi kịch này chắc phải là người lắm tiền và có quyền thế tuy đã rơi vào thế kẹt nhưng vẫn cố sức tìm mọi cách để đi đến hồi kết. Bởi vậy hôm nay ngày 26/8 Viện KSND và ngày mai 27/8 Công an quận Cầu Giấy vẫn triệu tập bà Quy lên “tâm sự”. Không có thông tin triệu tập ông Phiến để trao đổi.
Nếu tác giả và đạo diễn vở bi kịch thấy trước được những tình tiết như trên kịp xử lý và có phương án giải trình thì vở bi kịch đã hoàn thành mỹ mãn. Bà Quy nhận trách nhiệm và vụ án được khép lại mà không ảnh hưởng nhiều đến uy tin của Trường Gateway. Ngược lại vở bi kịch này bị đổ bể thì tác giả và đạo diễn nó chắc chắn sẽ vướng phải tội “ Cố tình tạo hiện trường giả, làm sai lệch bản chất của vụ án” ngoài việc tìm ra được thủ phạm thực sự gây ra cái chết oan uổng cho bé Long. Sẽ phải có không ít người “ăn theo” phải chịu tội, trong đó có ông Phiến lái xe đồng thời chịu hai tội “đồng lõa” và “che dấu tội phạm”, chỉ vì nghe xui dại mà giờ đây đang phải ở ẩn nơi đâu. Đã theo lao rồi thì đành phải theo lao, người ta vẫn hy vọng bằng quyền lực và đồng tiền có thể biến mọi chuyện vô lý thành chuyện có lý, biến đen thành trắng và coi pháp luật chỉ là trò hề.
Không biết nguyện vọng của bà Quy muốn được gặp ông Phiến lái xe để đối chất liệu có thực thi được không, quả là bài toán khó cho các cán bộ điều tra nếu như ông Phiến.…. Bà Quy đang chỉ là công dân bình thường chứ không phải là bị can mà đã bị cán bộ điều tra bắt ép phải khai, phải ký xác nhận những gì mình không gây ra và bị giữ lại nhiều giờ, đây là sai phạm mà các cán bộ điều tra Cầu Giấy khó né tránh. Đất nước đã đổi thay, người dân đã được hiến pháp trao cho nhiều quyền dân chủ nên không phải cứ có quyền lực là có được chân lý như người ta thường nói: “Lẽ phải thuộc kẻ mạnh”.
(Người viết bài này rất cám ơn bạn có nickname Sang Ngo trên Facebook đã nhắn tin cung cấp các tư liệu quý để có thông tin minh chứng sự thật cho sự cố đau lòng xảy ra với gia đình bé Long)
Nguồn blog Xuandien Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Vậy thì những tình tiết nào đã gây bất lợi cản trở thành công của vở bi kịch này, dẫn đến nguy cơ có thể đổ vỡ hoàn toàn, chúng ta cùng nhau xem xét:
1. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch đã không nghĩ đến cái camera ở cổng ra vào ký túc xá Học viện BCTT lại có thể là bằng chứng phơi bày sự thật chống lại ý tưởng của mình, nơi lái xe Phiến gửi xe nên đã không hủy kịp. Chính 2 clip video tại hai thời điểm buổi sáng xe ra ngoài đón các cháu đến trường và buổi chiều xe ra ngoài đón các cháu từ trường về nhà. Các bức ảnh được trích xuất từ camera cho thấy thời gian xe ra ngoài vào buổi sáng (ảnh 1) xe không có rèm che phía sau xe và buổi chiều đã có rèm che (ảnh 2) và ảnh 3 cho thấy rõ thời gian xe bắt đầu đi từ cửa học viện BCTT lúc 15h43’. Sáng ngày 7/8 một số báo đã đăng các bức ảnh này nhưng chỉ vài giờ sau không hiểu vì sao lại bị gỡ mà không một lời giải thích.
Ảnh số 1: thời gian xe ra ngoài vào buổi sáng xe không có rèm che phía sau xe
Ảnh số 2: Buổi chiều đã có rèm che.
Ảnh 3 cho thấy rõ thời gian xe bắt đầu đi từ cửa học viện BCTT lúc 15h43’
2. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch không tính đến bất hợp lý trong thời gian xe ông Chiến sử dụng thời gian khác với ngày hốm trước từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway sẽ gây ra nghi ngờ cho dư luận. Quãng đường từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway chỉ dài 1,7 km và xe chạy cùng lắm chỉ mất 4 phút theo chỉ dẫn trên google map (ảnh 4). Xe khởi hành từ đây lúc 15h43’ mà giả sử tới 16h10’ mới tới cổng trường Gaterway (trong ảnh 5 ghi rõ thời gian là 16h15’22”, tính trừ 5 phút xe đã đỗ để chờ đón các bé lên xe). Trong khoảng thời gian từ 15h50’ đến 16h10’ xe ở đâu và lái xe đã làm gì, chỉ có camera hành trình mới cho biết, nhưng không có thông tin về cái camera hành trình này.
Ảnh 4: Quãng đường từ KTX học viện BCTT đến trường Gateway chỉ dài 1,7 km và xe chạy cùng lắm chỉ mất 4 phút theo chỉ dẫn trên google map.
Ảnh 5: Xe khởi hành từ đây lúc 15h43’ mà giả sử tới 16h10’ mới tới cổng trường Gaterway (trong ảnh ghi rõ thời gian là 16h15’22”, tính trừ 5 phút xe đã đỗ để chờ đón các bé lên xe)
3. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch bỏ qua logic của vấn đề là làm sao một đứa bé 6 tuổi khỏe mạnh, vui vẻ lên xe ngồi cùng bạn khác mà lại ngủ được ngay ở tư thế ngồi say sưa chỉ trong 10 phút đến mức không hề biết các bạn xuống xe và bạn ngồi cạnh cũng không nhắc nhở. Có lẽ chỉ có những kẻ điên nặng hoặc những kẻ bất lương, mất nhân tính mới tin vào điều này.
4. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch không ngờ lại xuất hiện chi tiết ngoài sức tượng tưởng rằng khi lên xe bé Long mặc áo đồng phục màu đỏ nhưng khi phát hiện ra tử thi của bé trên thân mình lại mặc áo trắng xám. Họ sẽ tìm cách bao biện rằng cháu nóng quá nên có thể tự thay áo, nhưng điều đó lại như tấu hài bởi nếu cháu Long đã cảm thấy qúá nóng thì ở trần vẫn mát hơn là thay áo khác. Chưa kể khi cháu ở nhà luôn được người giúp việc, mẹ hoặc dì giúp mặc quần áo, cháu chưa quen với sự tự mình thay quần áo. Chưa kể họ còn không tính đến chuyện nếu ở trên xe cả buổi bé Long còn phải đi vệ sinh. Làm sao lại có chuyện xe không có mùi khai thối gì cả sau khi bé Long được bế ra ngoài và cả 9 cháu vẫn bình thản ngồi trên xe để được chở về nhà.
5. Tác giả và đạo diễn vở bi kịch đã quá hớ khi để lộ đoạn video ghi lại cảnh phát hiện ra thi thể bé Long. Thứ nhất là cửa sổ hông xe rõ ràng có các rèm che kín (ảnh 5) . Thứ hai thi thể của bé Long đã cứng như búp bê chứ không bị thõng tay chân xuống như người còn sống (nếu chỉ là bất tỉnh). Một người đàn ông (ảnh 5) đã chờ sẵn từ bao giờ đột nhiên xuất hiện từ bên trong trường nhảy qua hàng rào an ninh lao ra về phía chiếc xe khi có tiếng kêu có người chết. Trong khi đó một bảo vệ bên hông xe lại bình tĩnh đi rất thong thả như không có chuyện gì xảy ra, khác hoàn toàn với sự hấp tấp của người đàn ông nhảy qua hàng rào. Như bình thường cũng phải mất vài chục giây xem xét hiện trạng của người xấu số ra sao, còn thở hay đã chết. Tuy nhiên hành vi của người đàn ông thực hiện từ khi nhảy qua rào an ninh đến khi bế bé vào đến sân trường chỉ diễn ra trong vòng 25 giây. Đoạn clip cho thấy mọi chuyện như đã được sắp đặt. Những người có mặt trong clip không thấy tỏ ra bất ngờ như chúng ta vẫn thường chứng kiến khi gặp sự kiện tương tự.
6. Thương tích trên người cháu Long, chưa nói đến tổn thương trong nội tạng và trạng thái chết thẳng đứng, không co quắp rõ ràng không tương ứng với cái chết do ngạt thở hay sốc nhiệt.
7. Bản tường trình của bà Trần Thị Hồng Hạnh có quá nhiều sai lệch với thực tế những gì đã diễn ra.
Nhiều tình tiết bất thường tác giả bài này đã từng nêu ra trong các bài viết phân tích trước và bà Quy, các luật sư cũng như nhiều người quan tâm đã chỉ ra. Trên đây chỉ là những tình tiết đã được chứng minh rõ ràng chứ không còn là phỏng đoán nữa như nhiều người nghĩ. Tuy nhiên tác giả và đạo diễn màn bi kịch này chắc phải là người lắm tiền và có quyền thế tuy đã rơi vào thế kẹt nhưng vẫn cố sức tìm mọi cách để đi đến hồi kết. Bởi vậy hôm nay ngày 26/8 Viện KSND và ngày mai 27/8 Công an quận Cầu Giấy vẫn triệu tập bà Quy lên “tâm sự”. Không có thông tin triệu tập ông Phiến để trao đổi.
Nếu tác giả và đạo diễn vở bi kịch thấy trước được những tình tiết như trên kịp xử lý và có phương án giải trình thì vở bi kịch đã hoàn thành mỹ mãn. Bà Quy nhận trách nhiệm và vụ án được khép lại mà không ảnh hưởng nhiều đến uy tin của Trường Gateway. Ngược lại vở bi kịch này bị đổ bể thì tác giả và đạo diễn nó chắc chắn sẽ vướng phải tội “ Cố tình tạo hiện trường giả, làm sai lệch bản chất của vụ án” ngoài việc tìm ra được thủ phạm thực sự gây ra cái chết oan uổng cho bé Long. Sẽ phải có không ít người “ăn theo” phải chịu tội, trong đó có ông Phiến lái xe đồng thời chịu hai tội “đồng lõa” và “che dấu tội phạm”, chỉ vì nghe xui dại mà giờ đây đang phải ở ẩn nơi đâu. Đã theo lao rồi thì đành phải theo lao, người ta vẫn hy vọng bằng quyền lực và đồng tiền có thể biến mọi chuyện vô lý thành chuyện có lý, biến đen thành trắng và coi pháp luật chỉ là trò hề.
Không biết nguyện vọng của bà Quy muốn được gặp ông Phiến lái xe để đối chất liệu có thực thi được không, quả là bài toán khó cho các cán bộ điều tra nếu như ông Phiến.…. Bà Quy đang chỉ là công dân bình thường chứ không phải là bị can mà đã bị cán bộ điều tra bắt ép phải khai, phải ký xác nhận những gì mình không gây ra và bị giữ lại nhiều giờ, đây là sai phạm mà các cán bộ điều tra Cầu Giấy khó né tránh. Đất nước đã đổi thay, người dân đã được hiến pháp trao cho nhiều quyền dân chủ nên không phải cứ có quyền lực là có được chân lý như người ta thường nói: “Lẽ phải thuộc kẻ mạnh”.
(Người viết bài này rất cám ơn bạn có nickname Sang Ngo trên Facebook đã nhắn tin cung cấp các tư liệu quý để có thông tin minh chứng sự thật cho sự cố đau lòng xảy ra với gia đình bé Long)
Nguồn blog Xuandien Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Subscribe to:
Posts (Atom)