Dù nhập về Việt Nam chỉ có giá khoảng 84 triệu đồng nhưng những chiếc xe này khi đến tay người tiêu dùng thì giá đã được đẩy lên gần 400 triệu đồng. Vì sao lại có thể như vậy?
Theo nguồn Tổng cục Hải quan thì thị trường nhập khẩu xe của Việt Nam chủ yếu là Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ, Nhật Bản…
Lượng xe nhập từ các thị trường trong tháng 1/2017 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Với tổng trị giá hơn 3,73 triệu USD, tính trung bình, mỗi chiếc xe thị trường này được nhập về Việt Nam chỉ có giá là 3.700 USD, tương đương 84 triệu đồng/chiếc, mức giá rẻ nhất, không có đối thủ trên thị trường.
Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là dù có giá rất rẻ nhưng khi các mẫu xe này được chuyển đến tay người tiêu dùng, tùy theo từng loại xe mà mức chêch lệch lên đến 4 – 5 lần giá gốc. Dòng xe rẻ nhất thì giá cũng lên đến khoảng 350 triệu đồng/chiếc.
Ảnh: internet
Vậy nguyên nhân của sự chênh lệch cao độ này là đâu?
Khi nhập về Việt Nam, thay vì hưởng thuế nhập khẩu 30% như Thái Lan, Indonesia hay các quốc gia trong khu vực ASEAN thì xe Ấn Độ phải chịu mức thuế là 70% tính theo giá CIF.
Bên cạnh đó, sau khi cộng thuế nhập khẩu, xe phải chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt từ 35 – 45% tùy thuộc vào dung tích xe, thuế Giá trị gia tăng 10% (sau khi cộng giá CIF cùng thuế nhập khẩu và thuế Tiêu thụ đặc biệt). Tổng cộng các khoản chi phí này đã đẩy giá xe lên khoảng 220 triệu đồng.
Thử xem giá xe ô tô nhập khẩu từ khu vực trước thời điểm 1/1/2018, với giả định mức giá tại nước xuất khẩu là 100 thì qua các loại thuế sẽ có giá thế nào nhé:
Ảnh: internet
Ngoài ra, các doanh nghiệp bán xe sẽ tính giá nhà xưởng, bến bán, nhân công, lợi nhuận… vào giá xe nên khiến giá càng được đội cao. Ước tính, mỗi xe bán ra, lợi nhuận của các doanh nghiệp lên đến cả trăm triệu đồng.
Để chiếc xe lăn bánh, người dân còn phải nộp 1 số lệ phí sau: Thuế trước bạ từ 10% đến 12% giá bán (tùy từng địa phương), phí đăng kiểm (240.000 – 560.000 đồng/lần kiểm định), phí bảo trì đường bộ (1,4 triệu đồng/năm), Bảo hiểm trách nhiệm dân sự…
Ảnh: internet
Như vậy, nếu bạn mua một chiếc xe có giá bán đề xuất của doanh nghiệp đưa ra khoảng 410 triệu đồng thì khi tính các khoản lệ phí, tổng số tiền bạn phải trả để hoàn thành các thủ tục liên quan đến việc mua xe lên đến gần 490 triệu đồng.
Nhiều người ngạc nhiên khi nhìn sự chênh lệch này nhưng thực ra nếu tìm hiểu một chút thì con số này cũng chỉ là ở mức hợp lý, phù hợp với thị trường Việt Nam.
Còn bạn thấy sao?
Theo dkn
Kinh tế
,
Tin trong nước
Theo nguồn Tổng cục Hải quan thì thị trường nhập khẩu xe của Việt Nam chủ yếu là Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ, Nhật Bản…
Lượng xe nhập từ các thị trường trong tháng 1/2017 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Với tổng trị giá hơn 3,73 triệu USD, tính trung bình, mỗi chiếc xe thị trường này được nhập về Việt Nam chỉ có giá là 3.700 USD, tương đương 84 triệu đồng/chiếc, mức giá rẻ nhất, không có đối thủ trên thị trường.
Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là dù có giá rất rẻ nhưng khi các mẫu xe này được chuyển đến tay người tiêu dùng, tùy theo từng loại xe mà mức chêch lệch lên đến 4 – 5 lần giá gốc. Dòng xe rẻ nhất thì giá cũng lên đến khoảng 350 triệu đồng/chiếc.
Ảnh: internet
Vậy nguyên nhân của sự chênh lệch cao độ này là đâu?
Khi nhập về Việt Nam, thay vì hưởng thuế nhập khẩu 30% như Thái Lan, Indonesia hay các quốc gia trong khu vực ASEAN thì xe Ấn Độ phải chịu mức thuế là 70% tính theo giá CIF.
Bên cạnh đó, sau khi cộng thuế nhập khẩu, xe phải chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt từ 35 – 45% tùy thuộc vào dung tích xe, thuế Giá trị gia tăng 10% (sau khi cộng giá CIF cùng thuế nhập khẩu và thuế Tiêu thụ đặc biệt). Tổng cộng các khoản chi phí này đã đẩy giá xe lên khoảng 220 triệu đồng.
Thử xem giá xe ô tô nhập khẩu từ khu vực trước thời điểm 1/1/2018, với giả định mức giá tại nước xuất khẩu là 100 thì qua các loại thuế sẽ có giá thế nào nhé:
Ảnh: internet
Ngoài ra, các doanh nghiệp bán xe sẽ tính giá nhà xưởng, bến bán, nhân công, lợi nhuận… vào giá xe nên khiến giá càng được đội cao. Ước tính, mỗi xe bán ra, lợi nhuận của các doanh nghiệp lên đến cả trăm triệu đồng.
Để chiếc xe lăn bánh, người dân còn phải nộp 1 số lệ phí sau: Thuế trước bạ từ 10% đến 12% giá bán (tùy từng địa phương), phí đăng kiểm (240.000 – 560.000 đồng/lần kiểm định), phí bảo trì đường bộ (1,4 triệu đồng/năm), Bảo hiểm trách nhiệm dân sự…
Ảnh: internet
Như vậy, nếu bạn mua một chiếc xe có giá bán đề xuất của doanh nghiệp đưa ra khoảng 410 triệu đồng thì khi tính các khoản lệ phí, tổng số tiền bạn phải trả để hoàn thành các thủ tục liên quan đến việc mua xe lên đến gần 490 triệu đồng.
Nhiều người ngạc nhiên khi nhìn sự chênh lệch này nhưng thực ra nếu tìm hiểu một chút thì con số này cũng chỉ là ở mức hợp lý, phù hợp với thị trường Việt Nam.
Còn bạn thấy sao?
Theo dkn
No comments:
Post a Comment