Luật ANM một lần tiếp tục gây quan tâm dư luận khi có định thảo nghị định hướng dẫn luật của chính phủ đưa vấn đề buộc các doanh nghiệp nước ngoài tuân thủ nghiêm ngặt qui định: Các công ty hiện đang cung cấp dịch vụ email, mạng xã hội, video, tin nhắn, ngân hàng và thương mại điện tử, phải mở văn phòng đại diện tại Việt Nam nếu họ thu thập, phân tích hoặc xử lý dữ liệu cá nhân.
Như vậy hai công ty đang có tác động lớn trong xã hội Việt Nam là Facebook, Google cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ nhiều dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị.
Chúng ta Cần nhớ rằng, ngày 8/6/2018 Hoa Kỳ ra Thông cáo chính thức phản ứng Việt Nam thông qua Luật ANM.
(Hà Nội, 8/6/2018 – Chúng tôi nhận thấy rằng dự thảo luật an ninh mạng hiện được trình trước Quốc hội có thể dẫn đến những trở ngại nghiêm trọng đối với tương lai của an ninh mạng và đổi mới sáng tạo kỹ thuật số của Việt Nam, và có thể không nhất quán với các cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam. Hoa Kỳ và Canada thúc giục Việt Nam hoãn cuộc bỏ phiếu dự luật này để đảm bảo rằng nó phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. (Hết thông cáo))
Trong đó nhấn manh “không nhất quán với các cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam”. Điều này có nghĩa phía Hoa Kỳ cho rằng Luật ANM tác động đến quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ – Canada với Việt Nam.
Một khi tác động vào bình đẵng thương mại, Hoa Kỳ có “truyền thống” xưa nay sẽ áp dụng nguyên tắc trừng phạt thương mại để đảm bảo công bình trong quan hệ thương mại với đối tác.
Đặc biệt, dưới thời TT Trump chính sách trừng phạt quyết liệt bất thường. Hãy nhìn Trung Quốc đang “không có cửa để xin hòa hoãn” thì biết Trump tổng thống chí khí ra sao.
Khả năng Việt Nam có thể đối diện với trừng phạt thương mại từ Hoa Kỳ khi thực thi Luật an ninh mạng, vì không ai ngờ được với chính sách của Trump Tổng thống!
Theo Wikipedia
Luật An ninh mạng Việt Nam được giao cho Bộ Công an chủ trì, soạn thảo để khắc phục những tồn tại, hạn chế cơ bản trong công tác bảo vệ an ninh mạng. Luật này được Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2016-2021) biểu quyết thông qua vào sáng ngày 12 tháng 6 năm 2018 với 423 trong tổng số 466 đại biểu có mặt tán thành (tỷ lệ 86,86%, tổng số đại biểu Quốc hội là 487, 21 đại biểu vắng mặt); 15 đại biểu không tán thành; 28 đại biểu không biểu quyết.[1]
Theo nhận định của tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF có trụ sở tại Pháp, đạo luật mới này là bản sao từ luật an ninh mạng có hiệu lực tại Trung Quốc từ tháng 6 năm 2017, không hề có một thay đổi.[2]
Tác giả Trần Đình Dũng
Chính trị
,
Tin trong nước
,
Xã hội
Như vậy hai công ty đang có tác động lớn trong xã hội Việt Nam là Facebook, Google cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ nhiều dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị.
Chúng ta Cần nhớ rằng, ngày 8/6/2018 Hoa Kỳ ra Thông cáo chính thức phản ứng Việt Nam thông qua Luật ANM.
(Hà Nội, 8/6/2018 – Chúng tôi nhận thấy rằng dự thảo luật an ninh mạng hiện được trình trước Quốc hội có thể dẫn đến những trở ngại nghiêm trọng đối với tương lai của an ninh mạng và đổi mới sáng tạo kỹ thuật số của Việt Nam, và có thể không nhất quán với các cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam. Hoa Kỳ và Canada thúc giục Việt Nam hoãn cuộc bỏ phiếu dự luật này để đảm bảo rằng nó phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. (Hết thông cáo))
Trong đó nhấn manh “không nhất quán với các cam kết thương mại quốc tế của Việt Nam”. Điều này có nghĩa phía Hoa Kỳ cho rằng Luật ANM tác động đến quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ – Canada với Việt Nam.
Một khi tác động vào bình đẵng thương mại, Hoa Kỳ có “truyền thống” xưa nay sẽ áp dụng nguyên tắc trừng phạt thương mại để đảm bảo công bình trong quan hệ thương mại với đối tác.
Đặc biệt, dưới thời TT Trump chính sách trừng phạt quyết liệt bất thường. Hãy nhìn Trung Quốc đang “không có cửa để xin hòa hoãn” thì biết Trump tổng thống chí khí ra sao.
Khả năng Việt Nam có thể đối diện với trừng phạt thương mại từ Hoa Kỳ khi thực thi Luật an ninh mạng, vì không ai ngờ được với chính sách của Trump Tổng thống!
Theo Wikipedia
Luật An ninh mạng Việt Nam được giao cho Bộ Công an chủ trì, soạn thảo để khắc phục những tồn tại, hạn chế cơ bản trong công tác bảo vệ an ninh mạng. Luật này được Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2016-2021) biểu quyết thông qua vào sáng ngày 12 tháng 6 năm 2018 với 423 trong tổng số 466 đại biểu có mặt tán thành (tỷ lệ 86,86%, tổng số đại biểu Quốc hội là 487, 21 đại biểu vắng mặt); 15 đại biểu không tán thành; 28 đại biểu không biểu quyết.[1]
Theo nhận định của tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF có trụ sở tại Pháp, đạo luật mới này là bản sao từ luật an ninh mạng có hiệu lực tại Trung Quốc từ tháng 6 năm 2017, không hề có một thay đổi.[2]
Tác giả Trần Đình Dũng
No comments:
Post a Comment