Cập nhật tin tức nóng hổi

Ngắm cung điện “cung điện” nguy nga của một đại gia Hà Tĩnh

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.
Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.
Mặt tiền "cung điện" của đại gia Hà Tĩnh

Được biết, “cung điện” nguy nga này là của một đại gia tên Long, (thôn Tân Phú, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh). Để xây dựng được công trình nói trên, đại gia này đã thu mua lại hàng chục lô đất cấp từ người dân địa phương. Ngoài ra, công trình cũng “chiếm dụng” hàng nghìn mét vuông đất từ việc “thửa” luôn 2 con đường và hệ thống mương thoát nước xung quanh khu đất. Theo nhà thiết kế, công trình "ngốn" hơn 11 tỷ đồng trên diện tích đất 5.000m2.

“Cung điện” là quần thể được tảo bởi 4 công trình độc lập, được liên kết với nhau bằng các lối đi. Điều đặc biệt của công trình là công năng cho từng người ở từng căn nhà khác nhau. Gồm nhà dành cho việc tiếp khách, phòng ngủ của khách, bếp chính và bếp phụ; chủ nhà và các thành viên trong gia đình đều những căn riêng… Tất cả đều có phòng ngủ, phòng thay đồ, phòng tắm, phòng tiếp khách.

Anh Lê Hưng, nhà thiết kế thuộc Công Ty TNHH Kiến trúc Nội thất LAVILLA (TP. Hà Tĩnh) cho biết: “cung điện” mang nét kiến trúc thuần Việt đậm chất Đông Dương, kết hợp với lối quy hoạch biệt phủ của Thái Lan.

“Tất cả không gian đều lấy ánh sáng tự nhiên với các cửa lớn mở rộng về nhiều phía, mọi căn nhà đều có cỏ bao quanh. Sân vườn là các bãi cỏ lớn, dọc lối đi chính là hàng cau hai bên, tạo cảm giác như một resort thu nhỏ” – anh Hưng giới thiệu.

Nội thất và vật liệu chính sử dụng cho dự án là gỗ gõ, kính và đá tự nhiên, chủ yếu được chủ nhân mua về từ Hà Nội và Ninh Bình. Phải mất hơn 12 tháng tòa “cung điện” nguy nga này mới hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.

Giữa một làng quê nghèo nơi tỉnh lẻ, “mọc lên” tòa “lâu đài” đầy nguy nga tráng lệ. Người dân “khoai lúa” không khỏi trầm trồ, thán phục đôi bàn tay tài hoa của người thợ và ý tưởng tuyệt vời của kỹ sư thiết kế.
Một số hình ảnh thể hiện sự nguy nga, tráng lệ của "cung điện" ở một làng quê nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

No comments:

Post a Comment