Bắt đầu từ năm 2020, sẽ nâng mức phạt đối với người điều khiển phương tiện không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, vượt đèn vàng cũng bị phạt 5 triệu đồng. Chính phủ thay đổi nhằm đưa tình trạng giao thông không bị ùn tắc và tai nạn giao thông.
Trong năm 2020 này, có khá nhiều mức xử phạt được Chính phủ thay đổi nhằm đưa tình trạng giao thông nước ta không bị ùn tắc và hạn chế bớt tai nạn giao thông.
Theo đó, từ Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì mức xử phạt đối với những người điều khiển phương tiện giao thông như xe máy, ô tô đều sẽ bị xử phạt nặng tay khi vượt đèn vàng.
Nếu không chấp hành đúng các quy định trong hệ thống tín hiệu đèn giao thông đường bộ sẽ bị phạt nặng vào năm 2020. (Ảnh: Thư Ký Luật)
Ô tô và các loại xe tương tự ô tô vượt đèn vàng có thể bị xử phạt đến 5 triệu đồng
Kể từ ngày 1/1/2020, theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ đã có khá nhiều thay đổi. Những thay đổi này sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ đầu năm 2020 này.
Vượt đèn vàng sẽ bị phạt nặng đối với tất cả các loại phương tiện giao thông. (Ảnh: Báo Dân Sinh)
Theo đó, đối với trường hợp ô tô hoặc các loại xe tương tự ô tô nếu như vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền cũng giống như các trường hợp vượt đèn đỏ. Mức xử phạt đối với các hành vi không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông sẽ được nâng lên gấp đôi so với những năm về trước.
Ô tô nếu như vượt đèn vàng sẽ bị phạt từ 3 – 5 triệu đồng. (Ảnh: VnExpress)
Cụ thể, tại Điểm a Khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức xử phạt sẽ zao động từ khoảng 3 – 5 triệu đồng (trước đây theo Nghị định 46/2016 chỉ phạt từ 1,2 – 2 triệu đồng) đối với người điều khiển các loại xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô không chấp hành các hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông. Bên cạnh đó, nếu như điều khiển phương tiện không chấp hành đúng tín hiệu lệnh hoặc hướng dẫn từ người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông cũng sẽ chịu những mức phạt tương tự.
Xe mô tô, xe gắn máy sẽ bị phạt nặng nếu như vượt đèn vàng
Mức xử phạt đèn vàng này cũng sẽ được áp dụng đối với các phương tiện xe mô tô, xe gắn máy. Tại Điểm e, khoản 4, Điều 6 quy định đối với những ai khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và ngay cả xe máy Ɖіệп nếu như có hành vi vượt đèn vàng thì sẽ bị phạt tiền từ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng.
Xe gắn máy vượt đèn vàng sẽ bị phạt nặng gấp đôi so với những năm trước. (Ảnh: Báo Giao Thông)
Mức xử phạt mới này thì tăng lên gấp đôi so với những năm về trước vì theo Nghị định 46/2016 thì hành vi vi phạm giao thông này có mức phạt từ 300.000 – 400.000 đồng. Trong năm 2020 này, mức xử phạt hành chính đối với các loại phương tiện tăng lên đáng kể. Đây có thể được xem là mức xử phạt để răn đe những người điều khiển các loại phương tiện di chuyển trên đường cần phải chú ý và chấp hành đúng.
Kèm theo việc mức xử phạt tiền tăng lên gấp đôi thì đối với những ai điều khiển các loại xe ô tô, mô tô, xe máy, xe máy Ɖіệп nếu như vượt đèn vàng thì có thể sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 -3 tháng.
Vượt đèn vàng ngoài mức xử phạt tiền thì đối với ai khi vi phạm còn bị tước bằng lái xe từ 1 – 3 tháng. (Ảnh: Thời Đại Plus)
Cộng đồng mạng đa số điều đồng tình với mức phạt mới
Sau khi mức xử phạt về việc điều khiển phương tiện giao thông tăng lên gấp đôi so với những năm về trước, nhằm răn đe mọi người hiện sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành đúng luật an toàn giao thông thì đa số ai cũng đều đồng tình. Mọi người cho rằng xử phạt thật nặng tay nhằm đem lại một môi trường giao thông an toàn, không xảy ra tai nạn nhiều như những năm về trước.
“Ôi trời, mức phạt nặng tay như vậy thì mới sợ mà không dám vi phạm.”
“Ủng hộ các thay đổi mới trong năm nay về luật giao thông đường bộ.”
“Ủng hộ, phạt nặng tay như vậy để răn đe, có như vậy đất nước mới phát triển nhanh được.”
Một số bình luận từ CĐM. (Ảnh chụp màn hình)
Hiện tại, sau khi mức xử phạt đối với các Ɖṓі ᴛượпɡ nếu như không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông chính thức được áp dụng đã nhận về khá nhiều sự đồng tình từ mọi người hiện đang sinh sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ đất nước Việt Nam. Dường như, trong năm 2020 này, với những quy định và mức xử phạt mới trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì tình trạng tai nạn giao thông đã giảm xuống rõ rệt, các vấn nạn khác cũng trên đà được cải thiện nhiều hơn.
Một số quy định về hệ thống tín hiệu đèn giao thông đường bộ
Đối với việc vượt đèn đỏ hay đèn vàng được quy vào hành vi vi phạm pháp luật. Đây được xếp vào danh mục có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng của bản thân và cả những phương tiện đang di chuyển trên đường gần đó.
Những năm về trước, mức xử phạt đối với hành vi không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông còn quá nhẹ, thế nên người điều khiển các loại phương tiện vẫn còn khá thờ ơ, phớt lờ và không quan tâm.
Theo quy định của Luật giao thông đường bộ về quy định hệ thống tín hiệu đèn giao thông. Tín hiệu đèn giao thông đường bộ có ba màu và sẽ có những quy định khác nhau như sau:
– Đối với đèn màu xanh: Người điều khiển phương tiện sẽ được đi
– Đối với đèn đỏ: Người điều khiển phương tiện bị cấm đi
– Đối với đèn vàng: Người điều khiển phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng màu trắng (nếu đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp). Trường hợp đèn vàng nhấp nháy thì được đi, nhưng tốc độ phải được giảm, quan sát đường và nhường cho người đi bộ sang đường.
Giao thông
,
Pháp luật
,
Tin trong nước
Trong năm 2020 này, có khá nhiều mức xử phạt được Chính phủ thay đổi nhằm đưa tình trạng giao thông nước ta không bị ùn tắc và hạn chế bớt tai nạn giao thông.
Theo đó, từ Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì mức xử phạt đối với những người điều khiển phương tiện giao thông như xe máy, ô tô đều sẽ bị xử phạt nặng tay khi vượt đèn vàng.
Nếu không chấp hành đúng các quy định trong hệ thống tín hiệu đèn giao thông đường bộ sẽ bị phạt nặng vào năm 2020. (Ảnh: Thư Ký Luật)
Ô tô và các loại xe tương tự ô tô vượt đèn vàng có thể bị xử phạt đến 5 triệu đồng
Kể từ ngày 1/1/2020, theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ đã có khá nhiều thay đổi. Những thay đổi này sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ đầu năm 2020 này.
Vượt đèn vàng sẽ bị phạt nặng đối với tất cả các loại phương tiện giao thông. (Ảnh: Báo Dân Sinh)
Theo đó, đối với trường hợp ô tô hoặc các loại xe tương tự ô tô nếu như vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền cũng giống như các trường hợp vượt đèn đỏ. Mức xử phạt đối với các hành vi không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông sẽ được nâng lên gấp đôi so với những năm về trước.
Ô tô nếu như vượt đèn vàng sẽ bị phạt từ 3 – 5 triệu đồng. (Ảnh: VnExpress)
Cụ thể, tại Điểm a Khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức xử phạt sẽ zao động từ khoảng 3 – 5 triệu đồng (trước đây theo Nghị định 46/2016 chỉ phạt từ 1,2 – 2 triệu đồng) đối với người điều khiển các loại xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô không chấp hành các hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông. Bên cạnh đó, nếu như điều khiển phương tiện không chấp hành đúng tín hiệu lệnh hoặc hướng dẫn từ người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông cũng sẽ chịu những mức phạt tương tự.
Xe mô tô, xe gắn máy sẽ bị phạt nặng nếu như vượt đèn vàng
Mức xử phạt đèn vàng này cũng sẽ được áp dụng đối với các phương tiện xe mô tô, xe gắn máy. Tại Điểm e, khoản 4, Điều 6 quy định đối với những ai khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và ngay cả xe máy Ɖіệп nếu như có hành vi vượt đèn vàng thì sẽ bị phạt tiền từ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng.
Xe gắn máy vượt đèn vàng sẽ bị phạt nặng gấp đôi so với những năm trước. (Ảnh: Báo Giao Thông)
Mức xử phạt mới này thì tăng lên gấp đôi so với những năm về trước vì theo Nghị định 46/2016 thì hành vi vi phạm giao thông này có mức phạt từ 300.000 – 400.000 đồng. Trong năm 2020 này, mức xử phạt hành chính đối với các loại phương tiện tăng lên đáng kể. Đây có thể được xem là mức xử phạt để răn đe những người điều khiển các loại phương tiện di chuyển trên đường cần phải chú ý và chấp hành đúng.
Kèm theo việc mức xử phạt tiền tăng lên gấp đôi thì đối với những ai điều khiển các loại xe ô tô, mô tô, xe máy, xe máy Ɖіệп nếu như vượt đèn vàng thì có thể sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 -3 tháng.
Vượt đèn vàng ngoài mức xử phạt tiền thì đối với ai khi vi phạm còn bị tước bằng lái xe từ 1 – 3 tháng. (Ảnh: Thời Đại Plus)
Cộng đồng mạng đa số điều đồng tình với mức phạt mới
Sau khi mức xử phạt về việc điều khiển phương tiện giao thông tăng lên gấp đôi so với những năm về trước, nhằm răn đe mọi người hiện sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành đúng luật an toàn giao thông thì đa số ai cũng đều đồng tình. Mọi người cho rằng xử phạt thật nặng tay nhằm đem lại một môi trường giao thông an toàn, không xảy ra tai nạn nhiều như những năm về trước.
“Ôi trời, mức phạt nặng tay như vậy thì mới sợ mà không dám vi phạm.”
“Ủng hộ các thay đổi mới trong năm nay về luật giao thông đường bộ.”
“Ủng hộ, phạt nặng tay như vậy để răn đe, có như vậy đất nước mới phát triển nhanh được.”
Một số bình luận từ CĐM. (Ảnh chụp màn hình)
Hiện tại, sau khi mức xử phạt đối với các Ɖṓі ᴛượпɡ nếu như không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông chính thức được áp dụng đã nhận về khá nhiều sự đồng tình từ mọi người hiện đang sinh sống, làm việc và học tập trên lãnh thổ đất nước Việt Nam. Dường như, trong năm 2020 này, với những quy định và mức xử phạt mới trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì tình trạng tai nạn giao thông đã giảm xuống rõ rệt, các vấn nạn khác cũng trên đà được cải thiện nhiều hơn.
Một số quy định về hệ thống tín hiệu đèn giao thông đường bộ
Đối với việc vượt đèn đỏ hay đèn vàng được quy vào hành vi vi phạm pháp luật. Đây được xếp vào danh mục có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng của bản thân và cả những phương tiện đang di chuyển trên đường gần đó.
Những năm về trước, mức xử phạt đối với hành vi không chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông còn quá nhẹ, thế nên người điều khiển các loại phương tiện vẫn còn khá thờ ơ, phớt lờ và không quan tâm.
Theo quy định của Luật giao thông đường bộ về quy định hệ thống tín hiệu đèn giao thông. Tín hiệu đèn giao thông đường bộ có ba màu và sẽ có những quy định khác nhau như sau:
– Đối với đèn màu xanh: Người điều khiển phương tiện sẽ được đi
– Đối với đèn đỏ: Người điều khiển phương tiện bị cấm đi
– Đối với đèn vàng: Người điều khiển phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng màu trắng (nếu đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp). Trường hợp đèn vàng nhấp nháy thì được đi, nhưng tốc độ phải được giảm, quan sát đường và nhường cho người đi bộ sang đường.
No comments:
Post a Comment