Khi gặp sự truy quét quyết liệt của các lực lượng chức năng, đàn “bướm đêm” di chuyển đến những địa điểm mà không ai ngờ tới. Làng Đại học xưa vốn tiềm ẩn các tệ nạn: trộm cắp, lừa đảo, ɴġʜıệɴ ngập… nay lại thêm nạn “bướm đêm” hoành hành.
“Bướm đêm” bủa vây
Là đoạn đường nối dài trên Quốc lộ 1A, khu vực ngã ba 621 đến trường Đại học Kinh Tế – Luật (thuộc ĐH_QG TPHCM) chưa đầy 2 km, gần đây xuất hiện nhiều loại hình tươi mát.
Đây là nơi có lưu lượng xe cộ qua lại nhiều và là nơi dừng chân nghỉ ngơi của cánh tài xế đường dài. Cũng vì vậy mà nạn mại ďâм, dịch vụ trá hình ngang nhiên xuất hiện, tồn tại để phục vụ “khách làng chơi”.
Khi bóng tối phủ đầy cũng là lúc “bướm đêm” bắt đầu hành nghề. Điểm hoạt động sôi nổi nhất của “đào” là khu vực ngã ba 621. Đây không chỉ là “cửa ngõ” vào làng Đại học mà còn là bến đáp của cánh xe tải.
8 giờ tối, “chợ tình” 621 nhộn nhịp hẳn lên với các hoạt động mời chào, gạ gẫm của gái “bán hoa”. Đặc biệt, gái đứng đường thường đi trên xe máy chao lượn khắp khu vực để chéo kéo khách đi đường.
Chúng tôi vào vai người đi dạo, hóng mát quanh khu vực, thì một “đào” xuất hiện trong bộ dạng thiếu vải, phấn son lòe loẹt buông lời chào mời khá sỗ sàng: “Làm “cuốc” đi anh, nhà nghỉ gần đây mà, tụi em bao phòng. Mở hàng cho em đi, từ đầu tối đến giờ chưa có ai mở hàng hết trơn. Đi “dù” 30 phút là 120.000 đồng, đi qua đêm, giá 400.000 đồng, đi đi anh…”.
“Đào” đang gạ gẫm khách đi “dịch vụ”.
Theo ghi nhận của chúng tôi, mỗi tối có tới hàng chục cô gái đi trên xe máy lượn lờ tại khu vực để bắt khách. Những hôm ế khách, “bướm đêm” đứng ngay ngã ba nơi có nhiều người qua lại để câu khách gây пɡυγ ʜіểм cho người đi đường.
Bạn Nguyễn Văn Đ. ứ c, sinh viên trường ĐH KHXH&NV còn chưa hết K. i n h h. ã i kể lại câu chuyện bị “bướm đêm” bủa vây: “Ở ngay ngã ba 621 có hệ thống đèn báo giao thông. Khi người qua đường dừng đèn đỏ thì bị “đào” chặn xe gạ gẫm. Bữa nọ, em đang dừng đèn đỏ thì thấy cái lắc vai mạnh từ phía sau, quay lại thì thấy một “đào” ăn mặc mát mẻ gạ đi nhà nghỉ”. Mại ďâм, kích dục núp bóng hớt tóc.
Ngoài việc “họp chợ” mại ďâм tại ngã ba vào làng Đại học, các dịch vụ “mát mẻ” xuất hiện nhan nhản nằm giữa đoạn đường vào trường ĐH Nông Lâm và trường ĐH Kinh Tế – Luật. Đây là khu vực nở rộ các quán hớt tóc mát xa kích dục và các quán cà Pʜê “đùi”.
Chúng tôi vào yêu cầu hớt tóc, lấy ráy tai tại tiệm U_L. Vừa đặt chân vào quán nhân viên đã thẳng tuột: “Ở đây không có hớt tóc anh ơi, có mát xa thì vào trong tụi em làm cho, hấp dẫn lắm!”.
Nếu tham gia vào dị_ch vụ “mát mẻ” phải trả tiền vé là 70.000 đồng, tiền bo tùy vào khách; nhưng tiền bo bắt buộc tối thiểu cũng phải 50.000 đồng. Lúc này, tôi nói với một nhân viên: “Tụi anh là sinh viên vào đây hớt tóc đâu có tiền mà chơi”. Nhân viên tên H. nhanh miệng nói: “Ngại gì, ở đây, sinh viên cũng thường lui tới; có thẻ sinh viên thì tụi em giảm giá 20%”_
“Bướm đêm” họp chợ tại ngã ba 621
Theo quan Sάᴛ của chúng tôi, tại đây nhiều quán hớt tóc, cà Pʜê mở ra chỉ để làm nền che lấp các hoạt động trá hình bên trong. Chỉ trong đoạn đường ngắn khoảng 300 mét có tới chục quán “tươi mát” hoạt động kiểu nửa sáng, nửa tối.
Tiếp tục ghé quán T_T cạnh đó, khi chúng tôi vào yêu cầu cạo mặt, lấy ráy tai thì được nhân viên trả lời một cách dửng dưng: “Dụng cụ của tụi em hư hết rồi. Hiện tại chưa thể khắc phục”. Sau vài ngày chúng tôi quay lại quán và một số quán khác thì dụng cụ làm việc đều trong tình trạng hư hỏng. Đây là cách để nhân viên “dụ” khách đi “dịch vụ”.
“Mấy bữa nay dụng cụ của tụi em hư hết trơn!. Aɴʜ muốn mát xa vào trong em làm cho Pʜê liền. Em làm kỹ lắm đảm вảо апʜ sẽ ɭȇɴ đỉɴʜ. Nếu thấy em út làm được thì lần sau ghé tiếp”, nhân viên H. chào gọi.
Tình trạng xuất hiện cùng một lúc “chợ tình” và các hoạt động kích dục ngay cạnh làng Đại học khiến nhiều người dân và sinh viên вứс χύс. “Không thể tin nổi một đô thị Đại học có hàng chục ngàn sinh viên trú học mà các dịch vụ ngoại luồng ngang nhiên tồn tại”, bác Hòa, một người dân sống quanh khu vực cho biết.
Theo Eva Tin trong nước , Văn hóa , Xã hội
No comments:
Post a Comment