Báo cáo Gánh nặng bệnh tật từ phát thải của nhà máy điện than ở Đông Nam Á của các nhà khoa học Đại học Harvard cho hay, lượng khí thải từ than trong khu vực sẽ tăng gấp ba lần vào năm 2030, nghiêm trọng nhất ở Indonesia và Việt Nam.
Từ một phân tích chi tiết về các nhà máy nhiệt điện than hiện đang được lên kế hoạch hoặc đang được xây dựng ở Đông Nam Á, Báo cáo Gánh nặng bệnh tật từ phát thải của nhà máy điện than ở Đông Nam Á của các nhà khoa học Đại học Harvard cho hay, lượng khí thải từ than trong khu vực sẽ tăng gấp ba lần vào năm 2030, nghiêm trọng nhất ở Indonesia và Việt Nam.
Báo cáo dự kiến đến năm 2030, số lượng nhà máy điện than ở Việt Nam sẽ tăng lên đến 133 nhà máy.
Báo cáo ước tính các nhà máy điện than gây ra 4.252 cái chết sớm ở Việt Nam năm 2011, và tăng lên 19.223 cái c.h ết sớm vào năm 2030.
Năm 2011, hầu hết các trường hợp tử vong sớm là do bệnh tim thiếu máu cục bộ (6470) và đột quỵ (5970). Tỷ lệ tử vong sớm là cao nhất ở Indonesia (7480 ca mỗi năm), theo sau là Việt Nam (4250 ca mỗi năm). Trung Quốc gánh chịu tỷ lệ tử vong sớm cao thứ ba sau Indonesia và Việt Nam với 3150 ca mỗi năm.
Đến năm 2030, các dự báo trong báo cáo chỉ ra rằng tổng SO2 và NOx phát thải cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng trên sẽ tăng gấp ba lần. Đông Nam Á là nguyên nhân chủ yếu, với Indonesia và Việt Nam cùng nhau chiếm tới 67% tổng mức tăng khí thải nói trên. Indonesia đang lên kế hoạch 176 nhà máy than mới vào năm 2030, trong đó 75 nhà máy đang được xây dựng. Myanmar cho thấy sự gia tăng tương đối cao nhất trong phát thải vào năm 2030, trở thành nguồn phát thải lớn thứ ba.
Trong khi đó ông Trần Viết Ngãi lại đưa ra ‘Kiến nghị các tỉnh phía Nam không được phản đối nhiệt điện than.
Ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam và ông Yang Kun, Chủ tịch điều hành Hiệp hội Điện lực Trung Quốc ký kết biên bản hợp tác.
Vì sao quan chức Việt Nam lại đi rước các nhà máy đã một thời gây khiếp đảm cho Bắc Kinh vì số người chết và bị ảnh hưởng từ các nhà máy nhiệt điện than lên tới hàng chục triệu người.
Quan chức Việt nam mua các nhà máy nhiệt điện than bị chính phủ Trung quốc yêu cầu đóng cửa, sẽ giúp TQ bán được đống phế thải đó với giá cao, và cũng như các dự án khác, cứ làm một dự án nào đó từ TQ, quan chức Việt Nam lại được một món tiền lại quả.
Đem Nhiệt điện than về đã là một tội ác, còn ép làm nhiệt điện than quả thực là tội ác không thể tha thứ, khi phát triển nhiệt điện than đồng nghĩa là hủy diệt môi trường sống của người dân, tương lai con cháu chúng ta sẽ ra sao khi sống chung với thành quả cha ông để lại là một thế hệ ung thư?
Kẻ ép dân làm nhiệt điện than chắc chắn đã ăn lại quả của Trung cộng không ít, và tội ác mà gã chủ tịch Ngãi muốn gây ra phải đem hắn giá treo cổ mới xứng.
VPM
Kinh tế
,
Môi trường
,
Tin trong nước
,
Xã hội
Từ một phân tích chi tiết về các nhà máy nhiệt điện than hiện đang được lên kế hoạch hoặc đang được xây dựng ở Đông Nam Á, Báo cáo Gánh nặng bệnh tật từ phát thải của nhà máy điện than ở Đông Nam Á của các nhà khoa học Đại học Harvard cho hay, lượng khí thải từ than trong khu vực sẽ tăng gấp ba lần vào năm 2030, nghiêm trọng nhất ở Indonesia và Việt Nam.
Báo cáo dự kiến đến năm 2030, số lượng nhà máy điện than ở Việt Nam sẽ tăng lên đến 133 nhà máy.
Báo cáo ước tính các nhà máy điện than gây ra 4.252 cái chết sớm ở Việt Nam năm 2011, và tăng lên 19.223 cái c.h ết sớm vào năm 2030.
Năm 2011, hầu hết các trường hợp tử vong sớm là do bệnh tim thiếu máu cục bộ (6470) và đột quỵ (5970). Tỷ lệ tử vong sớm là cao nhất ở Indonesia (7480 ca mỗi năm), theo sau là Việt Nam (4250 ca mỗi năm). Trung Quốc gánh chịu tỷ lệ tử vong sớm cao thứ ba sau Indonesia và Việt Nam với 3150 ca mỗi năm.
Đến năm 2030, các dự báo trong báo cáo chỉ ra rằng tổng SO2 và NOx phát thải cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng trên sẽ tăng gấp ba lần. Đông Nam Á là nguyên nhân chủ yếu, với Indonesia và Việt Nam cùng nhau chiếm tới 67% tổng mức tăng khí thải nói trên. Indonesia đang lên kế hoạch 176 nhà máy than mới vào năm 2030, trong đó 75 nhà máy đang được xây dựng. Myanmar cho thấy sự gia tăng tương đối cao nhất trong phát thải vào năm 2030, trở thành nguồn phát thải lớn thứ ba.
Trong khi đó ông Trần Viết Ngãi lại đưa ra ‘Kiến nghị các tỉnh phía Nam không được phản đối nhiệt điện than.
Ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam và ông Yang Kun, Chủ tịch điều hành Hiệp hội Điện lực Trung Quốc ký kết biên bản hợp tác.
Vì sao quan chức Việt Nam lại đi rước các nhà máy đã một thời gây khiếp đảm cho Bắc Kinh vì số người chết và bị ảnh hưởng từ các nhà máy nhiệt điện than lên tới hàng chục triệu người.
Quan chức Việt nam mua các nhà máy nhiệt điện than bị chính phủ Trung quốc yêu cầu đóng cửa, sẽ giúp TQ bán được đống phế thải đó với giá cao, và cũng như các dự án khác, cứ làm một dự án nào đó từ TQ, quan chức Việt Nam lại được một món tiền lại quả.
Đem Nhiệt điện than về đã là một tội ác, còn ép làm nhiệt điện than quả thực là tội ác không thể tha thứ, khi phát triển nhiệt điện than đồng nghĩa là hủy diệt môi trường sống của người dân, tương lai con cháu chúng ta sẽ ra sao khi sống chung với thành quả cha ông để lại là một thế hệ ung thư?
Kẻ ép dân làm nhiệt điện than chắc chắn đã ăn lại quả của Trung cộng không ít, và tội ác mà gã chủ tịch Ngãi muốn gây ra phải đem hắn giá treo cổ mới xứng.
VPM
No comments:
Post a Comment