Nam hành khách người Mỹ để quên 1 điện thoại iPhone X trên ghế ngồi đã bị 1 nhân viên dọn vệ sinh tại sân bay Tân Sơn Nhất nhặt được cho vào túi xách.
Nhiều vụ tắt mắt, “cầm nhầm” tài sản người khác bị phát hiện thời gian gần đây
Sự việc xảy ra hôm 28.10, hành khách R.J.K, quốc tịch Mỹ đã để quên điện thoại iPhone X màu đen trên ghế ngồi gần cửa khởi hành.
Không thấy điện thoại, hành khách này đã sử dụng chức năng định vị và gọi vào số điện thoại bị mất, thì phát hiện điện thoại trong giỏ cá nhân của nhân viên vệ sinh Công ty Pan Services tên Nguyễn Tri Thụy Mai Linh.
Bà Linh thừa nhận có nhặt được điện thoại trên và tự ý mang cất vào giỏ cá nhân mà không trình báo cho cán bộ quản lý. Cảng vụ Hàng không miền Nam đã lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà Linh.
Một vụ việc hành khách “cầm nhầm” tài sản của người khác cũng được lực lượng chức năng Tân Sơn Nhất phát hiện hôm 29.10.
Nữ hành khách P.T.K.C đi chuyến bay TP.HCM – Huế đã trình báo với lực lượng an ninh bị mất 2 chiếc điện thoại hiệu Samsung và Nokia trong quá trình kiểm tra an ninh soi chiếu người và hành lý tại sảnh B ga đi quốc nội.
Sau khi trích xuất camera, lực lượng an ninh hàng không đã xác định ông La Quân Hương, hành khách đi chuyến bay TP.HCM – Hà Nội đã lấy 2 điện thoại trên tại khay đựng đồ kiểm tra an ninh, tháo pin và cất vào ba lô.
Mức phạt được áp dụng với tội tắt mắt, lấy trộm đồ tại sân bay là 8,5 triệu đồng, trong khung hình phạt từ 7 đến 10 triệu đồng (điểm đ, khoản 5, điều 26, nghị định số 162/2018/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng).
Theo Thanh Niên
Tin trong nước
,
Xã hội
Bọn con không phải là thiên tài: Thiên tài ở Việt Nam nhưng lạc hậu so với thế giới vì cách giáo dục?
"Kính thưa các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!
Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi.
Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học còn nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước.
Nhưng cháu tự nghĩ, vì sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu còn chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xã hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung bình.
Đã đi học thì các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đã nhiều lần suy nghĩ về những gì chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra mình gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ não của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu.
Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm.
Cháu sợ khi nhìn các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa dòng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô!
Còn biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô hình mà mọi người đang vô tình đặt lên vai chúng cháu.
"Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 18, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi lòng mình: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác mình lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra.
Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đình.
Chương trình học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu còn không hiểu mình đang học vì cái gì, vì ai!
Học vì kì vọng của mọi người xung quanh, học vì điểm số, học để qua được một kì kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu còn phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống.
Nhưng cháu đã nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng "Chuyển động tròn đều", "Chiều tăng giảm của hàm số" hay Vecto trong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô thì cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm.
Chì vì những con điểm vô giá trị mà đã đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đã khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giãn.
Chúng cháu gần như không còn hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đình vì gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quý bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buýt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày.
Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đã kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày.
Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này.
Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lãnh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm gì nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường.
Người lớn thất vọng vì cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng vì đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đã vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không còn phải còng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đã không cho cháu được vui mừng lâu.
Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang vì hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hãy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học trò một cách trọn vẹn nhất có thể.
Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những kì vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém.
Xin hãy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hãy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC". Giáo dục , Tin trong nước , Xã hội
Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi.
Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học còn nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước.
Nhưng cháu tự nghĩ, vì sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu còn chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xã hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung bình.
Đã đi học thì các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đã nhiều lần suy nghĩ về những gì chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra mình gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ não của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu.
Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm.
Cháu sợ khi nhìn các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa dòng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô!
Còn biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô hình mà mọi người đang vô tình đặt lên vai chúng cháu.
"Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 18, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi lòng mình: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác mình lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra.
Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đình.
Chương trình học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu còn không hiểu mình đang học vì cái gì, vì ai!
Học vì kì vọng của mọi người xung quanh, học vì điểm số, học để qua được một kì kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu còn phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống.
Nhưng cháu đã nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng "Chuyển động tròn đều", "Chiều tăng giảm của hàm số" hay Vecto trong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô thì cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm.
Chì vì những con điểm vô giá trị mà đã đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đã khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giãn.
Chúng cháu gần như không còn hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đình vì gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quý bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buýt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày.
Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đã kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày.
Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này.
Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lãnh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm gì nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường.
Người lớn thất vọng vì cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng vì đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đã vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không còn phải còng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đã không cho cháu được vui mừng lâu.
Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang vì hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hãy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học trò một cách trọn vẹn nhất có thể.
Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những kì vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém.
Xin hãy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hãy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC". Giáo dục , Tin trong nước , Xã hội
Ai là chủ nhân kho nhôm 4,3 tỷ USD hàng Trung Quốc ‘đội lốt’ hàng Việt?
Theo tiết lộ của Hải quan cũng như báo giới Mỹ, công ty liên quan đến kho nhôm 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất đi Mỹ là Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu.
Công ty Toàn cầu có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mới đây, Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết, Hải quan Vũng Tàu đang tạm giữ lô hàng nhôm rất lớn trị giá hơn 4 tỉ USD định “đội lốt” xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ. Lô hàng do một tập đoàn có công nghệ, dây chuyền, nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh, nhôm bán thành phẩm nhằm đưa ra các sản phẩm để xuất khẩu đi Mỹ và một số nước khác.
Nguyên nhân là do chênh lệch thuế suất vì nếu nhôm của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chỉ phải chịu thuế khoảng 15%, nhưng nhôm của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế lên đến 374%.
Và doanh nghiệp được Hải quan cũng như báo giới Mỹ nhắc đến trước đó là Công ty TNHH Toàn cầu.
Theo thông tin trên website tra cứu thông tin doanh nghiệp, Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam (tên tiếng Anh: Global Vietnam Aluminum Co – GVA, viết tắt: Nhôm Toàn cầu Việt Nam), thành lập ngày 8/8/2011, có địa chỉ tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1, Conac, Phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, Bà Rịa, Vũng Tàu.
Kho để nhôm sát bên Công ty Nhôm Toàn cầu Việt Nam tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu. (Ảnh: PLO)
Theo Nhadautu.vn, Nhôm Toàn cầu Việt Nam là công ty 100% vốn nước ngoài, có Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật là ông Jacky Cheung. Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất nhôm định hình, nhôm anot hóa. Tính đến đầu năm 2018 (ngày 31/1/2018), Công ty TNHH Nhôm toàn cầu Việt Nam tăng vốn “thần tốc” từ 1.025 tỷ đồng lên 4.978 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu cổ đông của công ty gồm hai cá nhân là Jacky Cheung (10%) và Wang Tong (90%). Cả hai cùng có quốc tịch Australia.
Theo Viettimes, việc thay đổi đăng ký kinh doanh gần nhất cập nhật ngày 7/10/2019 cho thấy, ông Wang Tong chuyển nhượng toàn bộ cổ phần đang nắm giữ cho một pháp nhân là Công ty Triple Wins Globals. Công ty này đăng ký địa chỉ tại “thiên đường thuế” British Virgin Islands.
Theo Reuters, đầu năm 2018, Hội đồng các doanh nghiệp sản xuất nhôm Mỹ (AEC) kiến nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nhôm của Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam (Global Vietnam Aluminum) ngang với nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc. Trong hồ sơ gửi Bộ Thương mại Mỹ, AEC cho rằng sản phẩm nhôm ép của Tập đoàn China Zhongwang được chuyển vào Việt Nam thông qua công ty con là Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam để hợp thức hóa trước khi xuất khẩu sang Mỹ.
Tuy nhiên, phản hồi với Reuters, Zhongwang cho rằng “các cáo buộc không có căn cứ”.
Cuối năm 2016, báo The Wall Street Journal của Mỹ có cuộc điều tra về số nhôm Trung Quốc có giá trị khoảng 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất khẩu đi Mỹ và xác định đứng đằng sau dự án là một tập đoàn lớn về nhôm của Trung Quốc có tên là China Zhongwang.
Doanh nghiệp này do tỷ phú nhôm Trung Quốc Liu Zhongtian đứng sau. Điều tra của báo Mỹ The Wall Street Journal cho thấy, tại Việt Nam, Công ty TNHH Nhôm Toàn Cầu (có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), nằm trong diện nghi vấn.
Trong cuộc điều tra của báo The Wall Street Journal, hơn 500.000 tấn nhôm đùn, nguyên liệu để sản xuất nhôm được chuyển từ San José Iturbide (Mexico) đến Việt Nam, có liên quan tới doanh nghiệp này.
Bằng Lăng/VTC News Chính trị , Kinh tế , Tin trong nước
Công ty Toàn cầu có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mới đây, Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết, Hải quan Vũng Tàu đang tạm giữ lô hàng nhôm rất lớn trị giá hơn 4 tỉ USD định “đội lốt” xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ. Lô hàng do một tập đoàn có công nghệ, dây chuyền, nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh, nhôm bán thành phẩm nhằm đưa ra các sản phẩm để xuất khẩu đi Mỹ và một số nước khác.
Nguyên nhân là do chênh lệch thuế suất vì nếu nhôm của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chỉ phải chịu thuế khoảng 15%, nhưng nhôm của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế lên đến 374%.
Và doanh nghiệp được Hải quan cũng như báo giới Mỹ nhắc đến trước đó là Công ty TNHH Toàn cầu.
Theo thông tin trên website tra cứu thông tin doanh nghiệp, Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam (tên tiếng Anh: Global Vietnam Aluminum Co – GVA, viết tắt: Nhôm Toàn cầu Việt Nam), thành lập ngày 8/8/2011, có địa chỉ tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1, Conac, Phường Mỹ Xuân, Thị Xã Phú Mỹ, Bà Rịa, Vũng Tàu.
Kho để nhôm sát bên Công ty Nhôm Toàn cầu Việt Nam tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu. (Ảnh: PLO)
Theo Nhadautu.vn, Nhôm Toàn cầu Việt Nam là công ty 100% vốn nước ngoài, có Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật là ông Jacky Cheung. Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất nhôm định hình, nhôm anot hóa. Tính đến đầu năm 2018 (ngày 31/1/2018), Công ty TNHH Nhôm toàn cầu Việt Nam tăng vốn “thần tốc” từ 1.025 tỷ đồng lên 4.978 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu cổ đông của công ty gồm hai cá nhân là Jacky Cheung (10%) và Wang Tong (90%). Cả hai cùng có quốc tịch Australia.
Theo Viettimes, việc thay đổi đăng ký kinh doanh gần nhất cập nhật ngày 7/10/2019 cho thấy, ông Wang Tong chuyển nhượng toàn bộ cổ phần đang nắm giữ cho một pháp nhân là Công ty Triple Wins Globals. Công ty này đăng ký địa chỉ tại “thiên đường thuế” British Virgin Islands.
Theo Reuters, đầu năm 2018, Hội đồng các doanh nghiệp sản xuất nhôm Mỹ (AEC) kiến nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nhôm của Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam (Global Vietnam Aluminum) ngang với nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc. Trong hồ sơ gửi Bộ Thương mại Mỹ, AEC cho rằng sản phẩm nhôm ép của Tập đoàn China Zhongwang được chuyển vào Việt Nam thông qua công ty con là Công ty TNHH Nhôm Toàn cầu Việt Nam để hợp thức hóa trước khi xuất khẩu sang Mỹ.
Tuy nhiên, phản hồi với Reuters, Zhongwang cho rằng “các cáo buộc không có căn cứ”.
Cuối năm 2016, báo The Wall Street Journal của Mỹ có cuộc điều tra về số nhôm Trung Quốc có giá trị khoảng 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất khẩu đi Mỹ và xác định đứng đằng sau dự án là một tập đoàn lớn về nhôm của Trung Quốc có tên là China Zhongwang.
Doanh nghiệp này do tỷ phú nhôm Trung Quốc Liu Zhongtian đứng sau. Điều tra của báo Mỹ The Wall Street Journal cho thấy, tại Việt Nam, Công ty TNHH Nhôm Toàn Cầu (có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), nằm trong diện nghi vấn.
Trong cuộc điều tra của báo The Wall Street Journal, hơn 500.000 tấn nhôm đùn, nguyên liệu để sản xuất nhôm được chuyển từ San José Iturbide (Mexico) đến Việt Nam, có liên quan tới doanh nghiệp này.
Bằng Lăng/VTC News Chính trị , Kinh tế , Tin trong nước
Tạm dừng thi công dự án kinh doanh tâm linh sát cột cờ Lũng Cú
UBND tỉnh Hà Giang vừa có báo cáo tình hình triển khai thực hiện dự án khu du lịch sinh thái tâm linh Lũng Cú và dự án thang máy ngắm cảnh, tham quan di tích Đồn Cao (thị trấn Đồng Văn).
Theo báo cáo, khu du lịch sinh thái tâm linh Lũng Cú đã được UBND tỉnh Hà Giang chấp thuận chủ trương đầu tư. Dự án được đầu tư xây dựng với mục đích hoàn thiện về cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng phục vụ cho phát triển của địa phương, đáp ứng nhu cầu văn hóa khách tham quan. Cạnh đó tạo điểm nhấn thu hút du lịch và việc làm cho người lao động là người dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Lũng Cú, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc.
Trong quá trình triển khai thực hiện, UBND tỉnh đã hai lần xin ý kiến Bộ VH-TT&DL và đã được Bộ cho ý kiến về dự án. Tiếp thu ý kiến của Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh đã có chỉ đạo hoàn thành việc cắm mốc giới khoanh vùng bảo vệ di tích cột cờ Lũng Cú vào tháng 11-2017. Hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường và được phê duyệt bởi Bộ TN&MT.
Vị trí hiện trạng khu vực thực hiện dự án nằm ngoài khu vực II, khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử, danh thắng Lũng Cú khoảng 150 m, phù hợp với nội dung quy hoạch liên quan.
UBND tỉnh đã cử đoàn công tác tiến hành kiểm tra thực địa dự án, đồng thời yêu cầu nhà đầu tư tạm thời dừng thi công dự án. Hiện UBND tỉnh đang giao các cơ quan chức năng rà soát về trình tự, thủ tục đầu tư, trên cơ sở đó sẽ yêu cầu nhà đầu tư thực hiện các thủ tục đầu tư theo đúng quy trình của pháp luật, không vì thu hút đầu tư mà phá vỡ cảnh quan, môi trường.
Đối với dự án thang máy ngắm cảnh, tham quan di tích Đồn Cao, thị trấn Đồng Văn, UBND tỉnh cũng cho biết đã hai lần gửi hồ sơ xin ý kiến và nghiêm túc tiếp thu, báo cáo giải trình cụ thể các nội dung theo ý kiến tham gia của Bộ VH-TT&DL. Trên cơ sở kiểm tra thực tế, UBND huyện Đồng Văn đã tạm đình chỉ thực hiện dự án, yêu cầu nhà đầu tư di dời vật liệu, máy móc thiết bị thi công ra khỏi khu vực dự án. Thông báo cho nhà đầu tư chỉ được phép tiếp tục triển khai dự án khi đã hoàn thiện đầy đủ trình tự thủ tục đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
Viết Thịnh/ Pháp Luật TP.HCM Kinh tế , Tin trong nước , Văn hóa
Theo báo cáo, khu du lịch sinh thái tâm linh Lũng Cú đã được UBND tỉnh Hà Giang chấp thuận chủ trương đầu tư. Dự án được đầu tư xây dựng với mục đích hoàn thiện về cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng phục vụ cho phát triển của địa phương, đáp ứng nhu cầu văn hóa khách tham quan. Cạnh đó tạo điểm nhấn thu hút du lịch và việc làm cho người lao động là người dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Lũng Cú, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc.
Trong quá trình triển khai thực hiện, UBND tỉnh đã hai lần xin ý kiến Bộ VH-TT&DL và đã được Bộ cho ý kiến về dự án. Tiếp thu ý kiến của Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh đã có chỉ đạo hoàn thành việc cắm mốc giới khoanh vùng bảo vệ di tích cột cờ Lũng Cú vào tháng 11-2017. Hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường và được phê duyệt bởi Bộ TN&MT.
Vị trí hiện trạng khu vực thực hiện dự án nằm ngoài khu vực II, khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử, danh thắng Lũng Cú khoảng 150 m, phù hợp với nội dung quy hoạch liên quan.
UBND tỉnh đã cử đoàn công tác tiến hành kiểm tra thực địa dự án, đồng thời yêu cầu nhà đầu tư tạm thời dừng thi công dự án. Hiện UBND tỉnh đang giao các cơ quan chức năng rà soát về trình tự, thủ tục đầu tư, trên cơ sở đó sẽ yêu cầu nhà đầu tư thực hiện các thủ tục đầu tư theo đúng quy trình của pháp luật, không vì thu hút đầu tư mà phá vỡ cảnh quan, môi trường.
Đối với dự án thang máy ngắm cảnh, tham quan di tích Đồn Cao, thị trấn Đồng Văn, UBND tỉnh cũng cho biết đã hai lần gửi hồ sơ xin ý kiến và nghiêm túc tiếp thu, báo cáo giải trình cụ thể các nội dung theo ý kiến tham gia của Bộ VH-TT&DL. Trên cơ sở kiểm tra thực tế, UBND huyện Đồng Văn đã tạm đình chỉ thực hiện dự án, yêu cầu nhà đầu tư di dời vật liệu, máy móc thiết bị thi công ra khỏi khu vực dự án. Thông báo cho nhà đầu tư chỉ được phép tiếp tục triển khai dự án khi đã hoàn thiện đầy đủ trình tự thủ tục đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
Viết Thịnh/ Pháp Luật TP.HCM Kinh tế , Tin trong nước , Văn hóa
Kỷ luật Trung tướng CAND vi phạm bảo vệ bí mật nhà nước
Ủy ban Kiểm tra Trung ương vừa quyết định kỷ luật Trung tướng Trình Văn Thống bằng hình thức cảnh cáo do đã tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Công an ban hành văn bản về đơn vị nghiệp vụ không đúng quy định, vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương vừa thông báo nội dung kỳ họp thứ 40 từ ngày 28 đến 30/10, do ông Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.
Trung tướng Trình Văn Thống
Thông báo nêu rõ, căn cứ quy định của Đảng về xử lý kỷ luật đảng viên, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật Trung tướng Trình Văn Thống bằng hình thức cảnh cáo.
Theo Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, trong thời gian giữ cương vị Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, ông Thống đã tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Công an ban hành văn bản về đơn vị nghiệp vụ không đúng quy định, vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Cũng tại kỳ họp 40, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về các vi phạm đã được kết luận tại kỳ họp 39.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm; căn cứ quy định của Đảng về xử lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật ông Bùi Ngọc Bảo, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc Tập đoàn; đề nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam nhiệm kỳ 2010 – 2015.
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Quang Tuấn, nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty Petrolimex Singapore;
Cảnh cáo đối với ông Trần Văn Thịnh, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Ủy viên HĐQT, nguyên Tổng giám đốc;
Khiển trách đối với ông Trần Minh Hải, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy và ông Nguyễn Thanh Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Ủy viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
Theo kết luận từ kỳ họp 39, Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát, để Tập đoàn có nhiều vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản; hoạt động kinh doanh xăng dầu; cổ phần hóa, tái cơ cấu, thoái vốn nhà nước và thực hiện một số dự án đầu tư xây dựng, gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại lớn tiền và tài sản của Nhà nước.
Ông Bùi Ngọc Bảo, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn.
Các ông Trần Văn Thịnh, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Ủy viên HĐQT, nguyên Tổng giám đốc; Trần Minh Hải, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy; Nguyễn Thanh Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Ủy viên HĐQT; Nguyễn Quang Tuấn, nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty Petrolimex Singapore cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn và trách nhiệm cá nhân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được phân công.
(Theo Dân Trí) Chính trị , Pháp luật , Tin trong nước
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương vừa thông báo nội dung kỳ họp thứ 40 từ ngày 28 đến 30/10, do ông Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.
Trung tướng Trình Văn Thống
Thông báo nêu rõ, căn cứ quy định của Đảng về xử lý kỷ luật đảng viên, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật Trung tướng Trình Văn Thống bằng hình thức cảnh cáo.
Theo Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, trong thời gian giữ cương vị Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, ông Thống đã tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Công an ban hành văn bản về đơn vị nghiệp vụ không đúng quy định, vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Cũng tại kỳ họp 40, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về các vi phạm đã được kết luận tại kỳ họp 39.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm; căn cứ quy định của Đảng về xử lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật ông Bùi Ngọc Bảo, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc Tập đoàn; đề nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam nhiệm kỳ 2010 – 2015.
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Quang Tuấn, nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty Petrolimex Singapore;
Cảnh cáo đối với ông Trần Văn Thịnh, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Ủy viên HĐQT, nguyên Tổng giám đốc;
Khiển trách đối với ông Trần Minh Hải, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy và ông Nguyễn Thanh Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Ủy viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
Theo kết luận từ kỳ họp 39, Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát, để Tập đoàn có nhiều vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản; hoạt động kinh doanh xăng dầu; cổ phần hóa, tái cơ cấu, thoái vốn nhà nước và thực hiện một số dự án đầu tư xây dựng, gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại lớn tiền và tài sản của Nhà nước.
Ông Bùi Ngọc Bảo, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn.
Các ông Trần Văn Thịnh, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Ủy viên HĐQT, nguyên Tổng giám đốc; Trần Minh Hải, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy; Nguyễn Thanh Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Ủy viên HĐQT; Nguyễn Quang Tuấn, nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty Petrolimex Singapore cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn và trách nhiệm cá nhân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được phân công.
(Theo Dân Trí) Chính trị , Pháp luật , Tin trong nước
Cẩn trọng trước mong muốn đầu tư vào Vũng Áng của Tập đoàn Trung Quốc
Không đánh đổi bất kỳ điều gì với an ninh quốc gia - đó được xem là “xương sống”, đã được Bộ Chính trị và các nhà lãnh đạo Việt Nam xác quyết, lấy đó làm thước đo, kim chỉ Nam trong chiến lược phát triển đất nước. Và điều này, những ngày qua lại được giới trí thức nhắc đến nhiều, khi Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh thông tin về một tập đoàn của Trung Quốc muốn vào đầu tư vào khu kinh tế Vũng Áng.
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Khu kinh tế Vũng Áng (thành lập vào năm 2007) là trung tâm phát triển công nghiệp luyện thép, nhiệt điện và cảng biển nước sâu của khu vực và của cả nước của khu vực miền Trung và cả nước. Hiện nay khu kinh tế Vũng Áng đã thu hút 137 dự án đầu tư, trong đó có 80 dự án đầu tư trong nước, 57 dự án đầu tư FDI. Các dự án này tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, cầu cảng, nhiệt điện, năng lượng tái tạo, phát triển hậu thép…
Hiện nay, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung kêu gọi và thu hút các dự án về cảng biển, trung tâm logistics, ngành công nghiệp hậu thép vào khu kinh tế Vũng Áng, để phát triển kinh tế. Bởi trong tương lai, theo lời của Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh cho biết thì, Chính phủ Lào đang cho nghiên cứu khả thi về dự án đường sắt nối Lào – Việt Nam, có chiều dài khoảng 400 km, chạy từ huyện Thakhek (Lào) đến cảng Vũng Áng với tổng mức đầu tư gần 2 tỉ USD. Tuyến đường sắt này sẽ là cửa ngõ quan trọng để các nhà đầu tư, doanh nghiệp hợp tác, đầu tư tuyến vận tải hàng hóa từ Lào, Thái Lan đi các nước và chiều ngược lại thông qua cảng biển Vũng Áng.
Được biết, hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn đang tìm hiểu khảo sát đầu tư vào Vũng Áng như: Liên doanh giữa Tập đoàn Lee & Man (Hồng Kông) và Hokuetsu (Nhật Bản); Công ty Điện khí Siemens (CHLB Đức); Công ty Wei Yu Engineering (Đài Loan, Trung Quốc), chứ không riêng gì Tập đoàn Cảng Hạ Môn của Trung Quốc – đơn vị được ông Dương Tất Thắng, Phó Chủ tịnh tỉnh Hà Tĩnh nhắc đến “phía Hà Tĩnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Cảng Hạ Môn khảo sát, nghiên cứu đầu tư vào lĩnh vực cảng biển, logistics tại Vũng Áng”.
Việc nhà đầu tư Trung Quốc muốn đầu tư vào Vũng Áng, phát triển tuyến container và logistics tại đây, xét về góc độ kinh tế thì có nhiều nhà nghiên cứu, trí thức hoan nghênh. Bởi, thực tại, nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông ở Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếu vào đường bộ, đường sắt, đường biển hầu như là số 0. Trong khi đó, cung cấp dịch vụ logistics như thuê tàu, vận chuyển container quốc tế của doanh nghiệp Việt ra quốc tế đa phần dựa vào các hãng tàu quốc tế, chi phí đắt đỏ và tập trung lớn vào các cảng chính và chỉ một số cảng trọng điểm được mở mới, nâng cấp, khiến ùn tắc thường xuyên, ảnh hưởng đến chất lượng vận tải hàng hải. Đại diện Cục Hàng hải Việt Nam cũng cho biết, dự báo năm 2030 năng lực cảng biển của Việt Nam sẽ thông quan từ 1 đến 1,1 tỷ tấn hàng, gấp hơn 2,2 đến 2,5 lần hiện nay, chính vì thế cần nguồn lực phát triển lớn để đầu tư.
Nhưng dù mong muốn có cơ sở hạ tầng và có nhiều cơ hội để phát triển cảng biển, thì vấn đề an ninh cũng đã được đặt ra. Như lời Tiến sĩ Lê Văn Bảy, chuyên gia logistics nêu: “Về kinh tế có thể mời gọi nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển logistics ở Vũng Áng nhưng quan trọng là phải tăng cường công tác giám sát, phòng ngừa”. Xét về yếu tố an ninh, quốc phòng, Vũng Áng không chỉ đơn thuần là cảng biển, mà địa điểm này còn có vị trí chiến lược quân sự quan trọng.
Suy cho cùng, như lời GS.TS Đặng Đình Đào, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển nói, làm gì làm, phải thống nhất quan điểm: “Không đánh đổi kinh tế với môi trường, an ninh quốc gia”. Điều này cũng phù hợp với một điểm trong nghị quyết số 50-NQ/TW, về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký cách đây 2 tháng, nêu rõ: “Xây dựng cơ chế đánh giá an ninh và tiến hành rà soát an ninh đối với các dự án, hoạt động đầu tư nước ngoài có hoặc có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia”.
Không chỉ riêng gì Vũng Áng, mà tất cả các vị trí có chiến lược quan trọng, ngoài khía cạnh về kinh tế thì yếu tố an ninh xem xét thận trọng và đưa lên hàng đầu. Bởi, chỉ cần sơ sót để một “con bồ câu” vào vùng trọng yếu, thì dù nhỏ thôi cũng đủ phá hoại, gây nên những thiệt hại, để lại những hậu quả khôn lường cho đất nước chúng ta mai sau.
Hải Yến Chính trị , Kinh tế , Tin trong nước
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Khu kinh tế Vũng Áng (thành lập vào năm 2007) là trung tâm phát triển công nghiệp luyện thép, nhiệt điện và cảng biển nước sâu của khu vực và của cả nước của khu vực miền Trung và cả nước. Hiện nay khu kinh tế Vũng Áng đã thu hút 137 dự án đầu tư, trong đó có 80 dự án đầu tư trong nước, 57 dự án đầu tư FDI. Các dự án này tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, cầu cảng, nhiệt điện, năng lượng tái tạo, phát triển hậu thép…
Hiện nay, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung kêu gọi và thu hút các dự án về cảng biển, trung tâm logistics, ngành công nghiệp hậu thép vào khu kinh tế Vũng Áng, để phát triển kinh tế. Bởi trong tương lai, theo lời của Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh cho biết thì, Chính phủ Lào đang cho nghiên cứu khả thi về dự án đường sắt nối Lào – Việt Nam, có chiều dài khoảng 400 km, chạy từ huyện Thakhek (Lào) đến cảng Vũng Áng với tổng mức đầu tư gần 2 tỉ USD. Tuyến đường sắt này sẽ là cửa ngõ quan trọng để các nhà đầu tư, doanh nghiệp hợp tác, đầu tư tuyến vận tải hàng hóa từ Lào, Thái Lan đi các nước và chiều ngược lại thông qua cảng biển Vũng Áng.
Được biết, hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn đang tìm hiểu khảo sát đầu tư vào Vũng Áng như: Liên doanh giữa Tập đoàn Lee & Man (Hồng Kông) và Hokuetsu (Nhật Bản); Công ty Điện khí Siemens (CHLB Đức); Công ty Wei Yu Engineering (Đài Loan, Trung Quốc), chứ không riêng gì Tập đoàn Cảng Hạ Môn của Trung Quốc – đơn vị được ông Dương Tất Thắng, Phó Chủ tịnh tỉnh Hà Tĩnh nhắc đến “phía Hà Tĩnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Cảng Hạ Môn khảo sát, nghiên cứu đầu tư vào lĩnh vực cảng biển, logistics tại Vũng Áng”.
Việc nhà đầu tư Trung Quốc muốn đầu tư vào Vũng Áng, phát triển tuyến container và logistics tại đây, xét về góc độ kinh tế thì có nhiều nhà nghiên cứu, trí thức hoan nghênh. Bởi, thực tại, nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông ở Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếu vào đường bộ, đường sắt, đường biển hầu như là số 0. Trong khi đó, cung cấp dịch vụ logistics như thuê tàu, vận chuyển container quốc tế của doanh nghiệp Việt ra quốc tế đa phần dựa vào các hãng tàu quốc tế, chi phí đắt đỏ và tập trung lớn vào các cảng chính và chỉ một số cảng trọng điểm được mở mới, nâng cấp, khiến ùn tắc thường xuyên, ảnh hưởng đến chất lượng vận tải hàng hải. Đại diện Cục Hàng hải Việt Nam cũng cho biết, dự báo năm 2030 năng lực cảng biển của Việt Nam sẽ thông quan từ 1 đến 1,1 tỷ tấn hàng, gấp hơn 2,2 đến 2,5 lần hiện nay, chính vì thế cần nguồn lực phát triển lớn để đầu tư.
Nhưng dù mong muốn có cơ sở hạ tầng và có nhiều cơ hội để phát triển cảng biển, thì vấn đề an ninh cũng đã được đặt ra. Như lời Tiến sĩ Lê Văn Bảy, chuyên gia logistics nêu: “Về kinh tế có thể mời gọi nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển logistics ở Vũng Áng nhưng quan trọng là phải tăng cường công tác giám sát, phòng ngừa”. Xét về yếu tố an ninh, quốc phòng, Vũng Áng không chỉ đơn thuần là cảng biển, mà địa điểm này còn có vị trí chiến lược quân sự quan trọng.
Suy cho cùng, như lời GS.TS Đặng Đình Đào, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển nói, làm gì làm, phải thống nhất quan điểm: “Không đánh đổi kinh tế với môi trường, an ninh quốc gia”. Điều này cũng phù hợp với một điểm trong nghị quyết số 50-NQ/TW, về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký cách đây 2 tháng, nêu rõ: “Xây dựng cơ chế đánh giá an ninh và tiến hành rà soát an ninh đối với các dự án, hoạt động đầu tư nước ngoài có hoặc có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia”.
Không chỉ riêng gì Vũng Áng, mà tất cả các vị trí có chiến lược quan trọng, ngoài khía cạnh về kinh tế thì yếu tố an ninh xem xét thận trọng và đưa lên hàng đầu. Bởi, chỉ cần sơ sót để một “con bồ câu” vào vùng trọng yếu, thì dù nhỏ thôi cũng đủ phá hoại, gây nên những thiệt hại, để lại những hậu quả khôn lường cho đất nước chúng ta mai sau.
Hải Yến Chính trị , Kinh tế , Tin trong nước
5 bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa bị khởi tố, bắt giam
Sáng 31/10, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa vừa thực hiện lệnh khởi tố, khám xét và bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 5 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Tầm thần Thanh Hóa vì liên quan đến hành vi 'Lạm dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ'.
Cơ quan công an thực hiện lệnh bắt tạm giam 3 người vào sáng 30/10
Theo đó, các lệnh trên được thực hiện vào sáng 30/10. 5 người bị khởi tố gồm ông Vi Du Lịch (SN 1972, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng khoa Nam 1; bà Đinh Thị Thu Hồng (SN 1973, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng Khoa Nữ; ông Phan Văn Giỏi (SN 1961, trú tại phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng Khoa Nam 2 và 2 nữ điều dưỡng gồm Phạm Thị Nhung (SN 1988, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), Phạm Thị Phương (SN 1985, trú tại xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) .
Trong số 5 người bị khởi tố, cơ quan công an đã thực hiện bắt tạm giam 3 người gồm các ông, bà: Vi Du Lịch, Đinh Thu Hồng, Phan Văn Giỏi còn bà Phương và Nhung bị cấm đi khỏi nơi cứ trú, không áp dụng biện pháp ngăn chặn. Lực lượng công an cũng tiến hành khám xét nơi làm việc của ông Vi Du Lịch, bà Đinh Thu Hồng và ông Phan Văn Giỏi.
Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa
Theo thông tin ban đầu thì những người trên bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến việc rút bớt thuốc bảo hiểm đưa ra ngoài tiêu thụ. Trong đó, bà Đinh Thu Hồng là vợ của giám đốc bệnh viện này. Hiện vụ việc đang được cơ quan công an điều tra, xử lý.
Hoàng Lam
Nguồn https://www.baomoi.com/5-bac-si-dieu-duong-benh-vien-tam-than-thanh-hoa-bi-khoi-to-bat-giam/c/32770477.epi Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Cơ quan công an thực hiện lệnh bắt tạm giam 3 người vào sáng 30/10
Theo đó, các lệnh trên được thực hiện vào sáng 30/10. 5 người bị khởi tố gồm ông Vi Du Lịch (SN 1972, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng khoa Nam 1; bà Đinh Thị Thu Hồng (SN 1973, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng Khoa Nữ; ông Phan Văn Giỏi (SN 1961, trú tại phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa), bác sĩ, Trưởng Khoa Nam 2 và 2 nữ điều dưỡng gồm Phạm Thị Nhung (SN 1988, trú tại phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), Phạm Thị Phương (SN 1985, trú tại xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) .
Trong số 5 người bị khởi tố, cơ quan công an đã thực hiện bắt tạm giam 3 người gồm các ông, bà: Vi Du Lịch, Đinh Thu Hồng, Phan Văn Giỏi còn bà Phương và Nhung bị cấm đi khỏi nơi cứ trú, không áp dụng biện pháp ngăn chặn. Lực lượng công an cũng tiến hành khám xét nơi làm việc của ông Vi Du Lịch, bà Đinh Thu Hồng và ông Phan Văn Giỏi.
Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa
Theo thông tin ban đầu thì những người trên bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến việc rút bớt thuốc bảo hiểm đưa ra ngoài tiêu thụ. Trong đó, bà Đinh Thu Hồng là vợ của giám đốc bệnh viện này. Hiện vụ việc đang được cơ quan công an điều tra, xử lý.
Hoàng Lam
Nguồn https://www.baomoi.com/5-bac-si-dieu-duong-benh-vien-tam-than-thanh-hoa-bi-khoi-to-bat-giam/c/32770477.epi Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Công an bỏ tiền trong két sắt, bị đồng nghiệp phá khóa trộm hơn 1 tỷ vì thua cá độ bóng đá
Sau khi thua cá độ bóng đá, Lê Viết Hiến phá khóa tủ cá nhân của một đồng nghiệp ở phòng Tham mưu Công an TP Đà Nẵng lấy hơn 1 tỷ đồng trả nợ.
Hôm nay, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử, tuyên Lê Viết Hiến (SN 1994, trú quận Thanh Khê, từng công tác tại Phòng Tham mưu Công an TP Đà Nẵng) 8 năm tù về tội trộm cắp tài sản, 18 tháng tù về tội đánh bạc.
Bị cáo Lê Viết Hiến (áo xanh) và các bị cáo tại tòa
Tòa cũng tuyên các bị cáo Phạm Viết Trực (SN 1976, ngụ quận Cẩm Lệ) 3 năm 6 tháng tù, Trương Nhật Đoan (SN 1982, ngụ Quảng Nam) 21 tháng tù và Nguyễn Tuấn Anh (SN 1985, ngụ quận Thanh Khê) 30 tháng tù cùng về tội tổ chức đánh bạc.
Bị cáo Trần Minh Chính (SN 1984, ngụ quận Liên Chiểu) và Nguyễn Hà Trung (SN 1985, ngụ huyện Hòa Vang) lần lượt bị xử phạt 18 tháng và 12 tháng cải tạo không giam giữ tội đánh bạc.
Theo cáo trạng, tối 15/7/2018, Hiến được phân công bảo vệ an ninh trận chung kết World cup 2018 giữa Pháp và Croatia tại khu vực tượng đài đường 2/9.
Khoảng 23h50, Hiến về cơ quan thì nhận được điện thoại của Đoan yêu cầu chung 1,2 tỷ tiền thua cá độ trận chung kết vừa diễn ra, nhà cái đang chờ lấy tiền tại nhà Đoan.
Sau đó, Hiến phá khóa tủ cá nhân của một đồng nghiệp ở phòng Tham mưu Công an TP Đà Nẵng lấy hơn 1 tỷ đồng rồi đem đến nhà Đoan.
Tại đây, Hiến đưa toàn bộ số tiền này cho Tuấn Anh, đồng thời xin khất nợ 200 triệu đồng. Tuấn Anh giữ lại 400 triệu đồng, giao Đoan 100 triệu đồng để thanh toán cho các con bạc khác, 500 triệu còn lại Tuấn Anh đưa cho Trực để giao cho đối tượng tên Tý (không rõ lai lịch).
Mở rộng điều tra, cảnh sát phát hiện trong thời gian diễn ra World Cup 2018, Trực, Đoan và Tuấn Anh đã có hành vi tổ chức đường dây cá độ bóng đá qua internet cho nhiều con bạc. Trong đó, Chính và Trung tham gia cá độ thông qua Đoan.
Nguồn https://www.baomoi.com/thua-do-bong-da-cuu-bo-cong-an-trom-hon-1-ty-cua-dong-nghiep/c/32766247.epi Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Hôm nay, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử, tuyên Lê Viết Hiến (SN 1994, trú quận Thanh Khê, từng công tác tại Phòng Tham mưu Công an TP Đà Nẵng) 8 năm tù về tội trộm cắp tài sản, 18 tháng tù về tội đánh bạc.
Bị cáo Lê Viết Hiến (áo xanh) và các bị cáo tại tòa
Tòa cũng tuyên các bị cáo Phạm Viết Trực (SN 1976, ngụ quận Cẩm Lệ) 3 năm 6 tháng tù, Trương Nhật Đoan (SN 1982, ngụ Quảng Nam) 21 tháng tù và Nguyễn Tuấn Anh (SN 1985, ngụ quận Thanh Khê) 30 tháng tù cùng về tội tổ chức đánh bạc.
Bị cáo Trần Minh Chính (SN 1984, ngụ quận Liên Chiểu) và Nguyễn Hà Trung (SN 1985, ngụ huyện Hòa Vang) lần lượt bị xử phạt 18 tháng và 12 tháng cải tạo không giam giữ tội đánh bạc.
Theo cáo trạng, tối 15/7/2018, Hiến được phân công bảo vệ an ninh trận chung kết World cup 2018 giữa Pháp và Croatia tại khu vực tượng đài đường 2/9.
Khoảng 23h50, Hiến về cơ quan thì nhận được điện thoại của Đoan yêu cầu chung 1,2 tỷ tiền thua cá độ trận chung kết vừa diễn ra, nhà cái đang chờ lấy tiền tại nhà Đoan.
Sau đó, Hiến phá khóa tủ cá nhân của một đồng nghiệp ở phòng Tham mưu Công an TP Đà Nẵng lấy hơn 1 tỷ đồng rồi đem đến nhà Đoan.
Tại đây, Hiến đưa toàn bộ số tiền này cho Tuấn Anh, đồng thời xin khất nợ 200 triệu đồng. Tuấn Anh giữ lại 400 triệu đồng, giao Đoan 100 triệu đồng để thanh toán cho các con bạc khác, 500 triệu còn lại Tuấn Anh đưa cho Trực để giao cho đối tượng tên Tý (không rõ lai lịch).
Mở rộng điều tra, cảnh sát phát hiện trong thời gian diễn ra World Cup 2018, Trực, Đoan và Tuấn Anh đã có hành vi tổ chức đường dây cá độ bóng đá qua internet cho nhiều con bạc. Trong đó, Chính và Trung tham gia cá độ thông qua Đoan.
Nguồn https://www.baomoi.com/thua-do-bong-da-cuu-bo-cong-an-trom-hon-1-ty-cua-dong-nghiep/c/32766247.epi Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Anh từ chối cấp giấy phép cho toàn bộ lao động phổ thông của Việt Nam
Hiện tại, chỉ có 9 quốc gia ở châu Âu cho phép lao động phổ thông Việt Nam làm việc hợp pháp. Theo đó, Anh không cấp giấy phép lao động cho lao động phổ thông của Việt nam.
Anh từ chối cấp giấy phép cho toàn bộ lao động phổ thông của Việt Nam
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), hiện nay, chỉ có 9 quốc gia ở châu Âu cho phép lao động phổ thông Việt Nam làm việc hợp pháp.
Phó Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước Nguyễn Gia Liêm cho biết, Vương quốc Anh không cấp giấy phép lao động cho lao động phổ thông của Việt Nam.
Điều kiện làm việc hợp pháp tại châu Âu, thứ nhất, người lao động đi làm việc ở các nước, trong đó có các nước châu Âu phải tuân thủ quy định của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Thị trường có hợp đồng cung ứng lao động Việt Nam sang làm việc ở Châu Âu. Nguồn Cục Quản lý lao động ngoài nước.
Người lao động đi làm việc tại các nước châu Âu có thể thông qua các hình thức sau: Thông qua các doanh nghiệp đã được Cục Quản lý lao động ngoài nước thẩm định và chấp thuận cho phép thực hiện hợp đồng cung ứng lao động.
Đối với thị trường châu Âu, hiện nay Cục thẩm định và chấp thuận hợp đồng cung ứng lao động của một số thị trường và điều kiện hợp đồng.
Nếu người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng hình thức Hợp đồng cá nhân thì phải đăng ký hợp đồng cá nhân với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các địa phương, được Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các địa phương thẩm định và chấp thuận.
Với hình thức đi làm việc ở nước ngoài bằng hợp đồng cá nhân nghĩa là người lao động tự ký kết hợp đồng lao động với chủ sử dụng ở nước ngoài, trong trường hợp này, yêu cầu người lao động phải có các điều kiện sau: Có trình độ ngoại ngữ đủ để đàm phán hợp đồng với chủ sử dụng nước ngoài; có kỹ năng nghề đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng lao động.
Người lao động tự chịu trách nhiệm với nội dung hợp đồng đã ký với chủ sử dụng lao động đảm bảo đúng với pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận.
Thị trường có hợp đồng cung ứng lao động Việt Nam sang làm việc ở Châu Âu. Nguồn Cục Quản lý lao động ngoài nước.
Thứ hai, người lao động đi làm việc ở nước ngoài (trong đó có các nước châu Âu) khi có đủ các điều kiện sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài; có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam…
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng một trong hai hình thức trên đều cần phải có: Hợp đồng lao động; visa và Giấy phép lao động hợp pháp do chính quyền nước tiếp nhận cấp.
Theo ông Liêm, người lao động Việt Nam đi theo kênh tự do có thể vì các lý do như: Không có các điều kiện tiêu chuẩn về nghề nghiệp và ngoại ngữ; họ mong đợi sẽ nhận được mức lương cao hơn quy định.
Bên cạnh đó, họ không lường trước được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình di cư bất hợp pháp. Họ bị các đối tượng tuyển chọn bất hợp pháp đưa ra những thông tin sai sự thật, khác xa với thực tế.
“Vì vậy, người lao động cần có nhận thức đi làm việc ở nước ngoài bằng con đường hợp pháp thì mới an toàn”, ông Liêm nói.
(Theo Vietnamnet) Kinh tế , Tin trong nước , Xã hội
Anh từ chối cấp giấy phép cho toàn bộ lao động phổ thông của Việt Nam
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), hiện nay, chỉ có 9 quốc gia ở châu Âu cho phép lao động phổ thông Việt Nam làm việc hợp pháp.
Phó Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nước Nguyễn Gia Liêm cho biết, Vương quốc Anh không cấp giấy phép lao động cho lao động phổ thông của Việt Nam.
Điều kiện làm việc hợp pháp tại châu Âu, thứ nhất, người lao động đi làm việc ở các nước, trong đó có các nước châu Âu phải tuân thủ quy định của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Thị trường có hợp đồng cung ứng lao động Việt Nam sang làm việc ở Châu Âu. Nguồn Cục Quản lý lao động ngoài nước.
Người lao động đi làm việc tại các nước châu Âu có thể thông qua các hình thức sau: Thông qua các doanh nghiệp đã được Cục Quản lý lao động ngoài nước thẩm định và chấp thuận cho phép thực hiện hợp đồng cung ứng lao động.
Đối với thị trường châu Âu, hiện nay Cục thẩm định và chấp thuận hợp đồng cung ứng lao động của một số thị trường và điều kiện hợp đồng.
Nếu người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng hình thức Hợp đồng cá nhân thì phải đăng ký hợp đồng cá nhân với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các địa phương, được Sở Lao động, Thương binh và Xã hội các địa phương thẩm định và chấp thuận.
Với hình thức đi làm việc ở nước ngoài bằng hợp đồng cá nhân nghĩa là người lao động tự ký kết hợp đồng lao động với chủ sử dụng ở nước ngoài, trong trường hợp này, yêu cầu người lao động phải có các điều kiện sau: Có trình độ ngoại ngữ đủ để đàm phán hợp đồng với chủ sử dụng nước ngoài; có kỹ năng nghề đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng lao động.
Người lao động tự chịu trách nhiệm với nội dung hợp đồng đã ký với chủ sử dụng lao động đảm bảo đúng với pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận.
Thị trường có hợp đồng cung ứng lao động Việt Nam sang làm việc ở Châu Âu. Nguồn Cục Quản lý lao động ngoài nước.
Thứ hai, người lao động đi làm việc ở nước ngoài (trong đó có các nước châu Âu) khi có đủ các điều kiện sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài; có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam…
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng một trong hai hình thức trên đều cần phải có: Hợp đồng lao động; visa và Giấy phép lao động hợp pháp do chính quyền nước tiếp nhận cấp.
Theo ông Liêm, người lao động Việt Nam đi theo kênh tự do có thể vì các lý do như: Không có các điều kiện tiêu chuẩn về nghề nghiệp và ngoại ngữ; họ mong đợi sẽ nhận được mức lương cao hơn quy định.
Bên cạnh đó, họ không lường trước được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình di cư bất hợp pháp. Họ bị các đối tượng tuyển chọn bất hợp pháp đưa ra những thông tin sai sự thật, khác xa với thực tế.
“Vì vậy, người lao động cần có nhận thức đi làm việc ở nước ngoài bằng con đường hợp pháp thì mới an toàn”, ông Liêm nói.
(Theo Vietnamnet) Kinh tế , Tin trong nước , Xã hội
Công ty nào đứng sau số nhôm Trung Quốc 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam chờ xuất đi Mỹ?
Theo tiết lộ của Hải quan cũng như báo giới Mỹ, số nhôm Trung Quốc hàng tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất đi Mỹ có liên quan trực tiếp đến Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu, có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Kho nhôm lớn nhất Việt Nam tại Vũng Tàu là của ông “vua” nhôm Trung Quốc
Theo tiết lộ của Hải quan cũng như báo giới Mỹ, công ty có liên quan trực tiếp đến số nhôm Trung Quốc có giá trị khoảng 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất đi Mỹ là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu, có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cuối năm 2016, báo Mỹ là The Wall Street Journal đã có cuộc điều tra về số nhôm nói trên và xác định đứng đằng sau dự án trên là Tập đoàn lớn về nhôm của Trung Quốc có tên là China Zhongwang (Chủ tập đoàn là ông Lưu Trung Điền).
Đây là công ty do tỷ phú nhôm Trung Quốc Liu Zhongtian (Lưu Trung Điền) đứng sau. Tại Việt Nam, theo điều tra của The Wall Street Journal, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu do hai người mang quốc tịch Úc (gốc Trung Quốc) là ông Jacky Cheung và ông Wang Tong góp vốn làm chủ đầu tư.
Số nhôm trị giá hàng tỷ USD đang được lưu giữ tại Việt Nam
Được biết, đây là dự án sản xuất nhôm được cấp phép từ năm 2011, có thời hạn 37 năm, công suất hơn 200.000 tấn/năm, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Số vốn mà hai cá nhân trên đứng ra thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam là gần 5.000 tỷ đồng.
Theo điều tra năm 2016 của báo Mỹ nói trên, hơn 500.000 tấn nhôm đùn, nguyên liệu để sản xuất nhôm đã được chuyển từ San José Iturbide (Mexico) đến Việt Nam, có liên quan tới doanh nghiệp này.
Theo báo The Wall Street Journal, sau khi bị Mỹ áp thuế cao đối với nhôm Trung Quốc, phía doanh nghiệp Trung Quốc đã tìm mọi cách để bí mật chuyển hàng từ Trung Quốc sang các quốc gia như Việt Nam và Mexico để tẩy xuất xứ nhằm né thuế.
Mức thuế mà Mỹ đánh vào nhôm Trung Quốc theo ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan cho biết là hơn 374%, trong khi đó nhôm Việt Nam vào Mỹ chỉ phải chịu mức thuế 15%, thuế chênh gần 25 lần.
Chỉ tính riêng hơn 1,8 triệu tấn nhôm, trị giá gần 3 tỷ USD được xuất khẩu sang Mỹ trót lọt, mức thuế nhập khẩu mà công ty có liên quan đến Trung Quốc được hưởng rất lớn và Việt Nam có thể trở thành bàn đạp để cho phía Trung Quốc được hưởng lợi.
Thực tế, ngay sau khi phát hiện vụ việc, hải quan Việt Nam đã thông báo với hải quan Mỹ, Bộ An ninh nội địa Mỹ cũng đến Việt Nam để điều tra vụ việc nói trên.
Chia sẻ với báo giới ngày 28/10, Tổng cục Trưởng Cẩn nói: “Hải quan Mỹ trao đổi với Tổng cục Hải quan, kể cả khi doanh nghiệp dùng thủ đoạn nhập khẩu nhôm thanh, nhôm thỏi, nhôm thành phẩm về đưa vào lò nấu thành nhôm thỏi rồi cán thành nhôm thanh cũng không đủ điều kiện có xuất xứ Việt Nam để hưởng ưu đãi”.
“Vua nhôm Trung Quốc” Lưu Trung Điền. (Ảnh: Reuters)
Hiện quá trình điều tra vụ việc có liên quan đến nhôm Trung Quốc đội lốt hàng Việt, lợi dụng xuất xứ Việt Nam vẫn được hải quan Việt Nam, Mỹ, cùng các cơ quan Bộ Công an Việt Nam điều tra làm rõ.
Hiện, do lợi thế về quy mô sản xuất và khó khăn đầu ra do Mỹ và nhiều đối tác lớn khác đánh thuế cao, nhôm, thép và các loại sản phẩm thành phẩm, tiền chế khác của Trung Quốc khác nhập khẩu vào Việt Nam số lượng lớn và với mức giá rẻ. Tháng 6/2019, Bộ Công Thương đã lên tiếng về việc nhôm và thép Việt khó khăn do giá của Trung Quốc giảm mạnh, giá dưới chi phí sản xuất.
Căn cứ nhiều điều tra, Việt Nam cũng áp thuế chống bán phá giá với nhiều sản phẩm nhôm, thép Trung Quốc nhập vào Việt Nam để bảo vệ sản xuất trong nước.
Toàn cảnh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu,
Liên quan đến vụ hơn 4,3 tỷ USD giá trị nhôm Trung Quốc đội lốt hàng Việt xuất đi Mỹ, ngày 28/10, ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan khẳng định: “Không để Việt Nam thành điểm trung chuyển của hàng hóa gian lận, hiện cơ quan Hải quan đã và đang tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ với các hành vi gian lận xuất xứ”.
(Theo Dân Trí) Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Kho nhôm lớn nhất Việt Nam tại Vũng Tàu là của ông “vua” nhôm Trung Quốc
Theo tiết lộ của Hải quan cũng như báo giới Mỹ, công ty có liên quan trực tiếp đến số nhôm Trung Quốc có giá trị khoảng 4,3 tỷ USD đội lốt hàng Việt Nam xuất đi Mỹ là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu, có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cuối năm 2016, báo Mỹ là The Wall Street Journal đã có cuộc điều tra về số nhôm nói trên và xác định đứng đằng sau dự án trên là Tập đoàn lớn về nhôm của Trung Quốc có tên là China Zhongwang (Chủ tập đoàn là ông Lưu Trung Điền).
Đây là công ty do tỷ phú nhôm Trung Quốc Liu Zhongtian (Lưu Trung Điền) đứng sau. Tại Việt Nam, theo điều tra của The Wall Street Journal, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu do hai người mang quốc tịch Úc (gốc Trung Quốc) là ông Jacky Cheung và ông Wang Tong góp vốn làm chủ đầu tư.
Số nhôm trị giá hàng tỷ USD đang được lưu giữ tại Việt Nam
Được biết, đây là dự án sản xuất nhôm được cấp phép từ năm 2011, có thời hạn 37 năm, công suất hơn 200.000 tấn/năm, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Số vốn mà hai cá nhân trên đứng ra thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam là gần 5.000 tỷ đồng.
Theo điều tra năm 2016 của báo Mỹ nói trên, hơn 500.000 tấn nhôm đùn, nguyên liệu để sản xuất nhôm đã được chuyển từ San José Iturbide (Mexico) đến Việt Nam, có liên quan tới doanh nghiệp này.
Theo báo The Wall Street Journal, sau khi bị Mỹ áp thuế cao đối với nhôm Trung Quốc, phía doanh nghiệp Trung Quốc đã tìm mọi cách để bí mật chuyển hàng từ Trung Quốc sang các quốc gia như Việt Nam và Mexico để tẩy xuất xứ nhằm né thuế.
Mức thuế mà Mỹ đánh vào nhôm Trung Quốc theo ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan cho biết là hơn 374%, trong khi đó nhôm Việt Nam vào Mỹ chỉ phải chịu mức thuế 15%, thuế chênh gần 25 lần.
Chỉ tính riêng hơn 1,8 triệu tấn nhôm, trị giá gần 3 tỷ USD được xuất khẩu sang Mỹ trót lọt, mức thuế nhập khẩu mà công ty có liên quan đến Trung Quốc được hưởng rất lớn và Việt Nam có thể trở thành bàn đạp để cho phía Trung Quốc được hưởng lợi.
Thực tế, ngay sau khi phát hiện vụ việc, hải quan Việt Nam đã thông báo với hải quan Mỹ, Bộ An ninh nội địa Mỹ cũng đến Việt Nam để điều tra vụ việc nói trên.
Chia sẻ với báo giới ngày 28/10, Tổng cục Trưởng Cẩn nói: “Hải quan Mỹ trao đổi với Tổng cục Hải quan, kể cả khi doanh nghiệp dùng thủ đoạn nhập khẩu nhôm thanh, nhôm thỏi, nhôm thành phẩm về đưa vào lò nấu thành nhôm thỏi rồi cán thành nhôm thanh cũng không đủ điều kiện có xuất xứ Việt Nam để hưởng ưu đãi”.
“Vua nhôm Trung Quốc” Lưu Trung Điền. (Ảnh: Reuters)
Hiện quá trình điều tra vụ việc có liên quan đến nhôm Trung Quốc đội lốt hàng Việt, lợi dụng xuất xứ Việt Nam vẫn được hải quan Việt Nam, Mỹ, cùng các cơ quan Bộ Công an Việt Nam điều tra làm rõ.
Hiện, do lợi thế về quy mô sản xuất và khó khăn đầu ra do Mỹ và nhiều đối tác lớn khác đánh thuế cao, nhôm, thép và các loại sản phẩm thành phẩm, tiền chế khác của Trung Quốc khác nhập khẩu vào Việt Nam số lượng lớn và với mức giá rẻ. Tháng 6/2019, Bộ Công Thương đã lên tiếng về việc nhôm và thép Việt khó khăn do giá của Trung Quốc giảm mạnh, giá dưới chi phí sản xuất.
Căn cứ nhiều điều tra, Việt Nam cũng áp thuế chống bán phá giá với nhiều sản phẩm nhôm, thép Trung Quốc nhập vào Việt Nam để bảo vệ sản xuất trong nước.
Toàn cảnh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhôm Toàn Cầu,
Liên quan đến vụ hơn 4,3 tỷ USD giá trị nhôm Trung Quốc đội lốt hàng Việt xuất đi Mỹ, ngày 28/10, ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan khẳng định: “Không để Việt Nam thành điểm trung chuyển của hàng hóa gian lận, hiện cơ quan Hải quan đã và đang tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ với các hành vi gian lận xuất xứ”.
(Theo Dân Trí) Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Hà Tĩnh khởi tố vụ án hình sự tổ chức, môi giới người trốn đi nước ngoài trái phép
Công an tỉnh Hà Tĩnh đã khởi tố vụ án hình sự liên quan đến hành vi “Tổ chức, môi giới người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép”.
Tối 30-10, Đại tá Nguyễn Tiến Nam, Phó giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh, cho biết đơn vị này vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, liên quan đến hành vi “Tổ chức, môi giới người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép” xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Ông Nguyễn Đình Gi., bố em Nguyễn Đình L. (trú tại xóm Thanh Mỹ, xã Thanh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, một trong số những người đang mất liên lạc trên đường sang Anh) lo lắng cho số phận của con trai mình
“Quyết định khởi tố được ký vào ngày hôm nay. Hiện tại chúng tôi đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ án”- Đại tá Nam nói.
Vụ án được khởi tố trong bối cảnh ngày 23-10, cảnh sát Anh phát hiện 39 người tử vong trong thùng xe container khi nhập cảnh trái phép vào Anh ở hạt Essex, gần thủ đô London khiến dư luận chấn động.
Trong đó đáng chú ý là việc một số gia đình ở Nghệ An, Hà Tĩnh nghi vấn con, em mình nằm trong số các nạn nhân. Trong đó, 10 gia đình ở Hà Tĩnh đã trình báo chính quyền về sự mất liên lạc của con, em mình trước khi nhập cảnh trái phép vào Anh.
Bảo Anh/Người Lao Động Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Tối 30-10, Đại tá Nguyễn Tiến Nam, Phó giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh, cho biết đơn vị này vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, liên quan đến hành vi “Tổ chức, môi giới người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép” xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Ông Nguyễn Đình Gi., bố em Nguyễn Đình L. (trú tại xóm Thanh Mỹ, xã Thanh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, một trong số những người đang mất liên lạc trên đường sang Anh) lo lắng cho số phận của con trai mình
“Quyết định khởi tố được ký vào ngày hôm nay. Hiện tại chúng tôi đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ án”- Đại tá Nam nói.
Vụ án được khởi tố trong bối cảnh ngày 23-10, cảnh sát Anh phát hiện 39 người tử vong trong thùng xe container khi nhập cảnh trái phép vào Anh ở hạt Essex, gần thủ đô London khiến dư luận chấn động.
Trong đó đáng chú ý là việc một số gia đình ở Nghệ An, Hà Tĩnh nghi vấn con, em mình nằm trong số các nạn nhân. Trong đó, 10 gia đình ở Hà Tĩnh đã trình báo chính quyền về sự mất liên lạc của con, em mình trước khi nhập cảnh trái phép vào Anh.
Bảo Anh/Người Lao Động Pháp luật , Tin trong nước , Xã hội
Nhà xưởng sai phép của gia đình Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức
Sau những sai phạm về đất đai, xây dựng, Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức Lê Hữu Thành đã nhận khuyết điểm và xin từ chức. Đến nay, nhà xưởng của ông Thành đã được tháo dỡ.
Các nhà xưởng xây trái phép do ông Lê Hữu Thành, Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức, cùng người nhà làm chủ đầu tư nằm trên khu đất rộng hơn 7.100 m2 do ông Lê Văn Lớn (cha ruột ông Thành) đứng tên chủ sở hữu. Công trình vi phạm đầu tiên được xây dựng từ năm 2012, công trình cuối cùng vào năm 2018.
Ngày 30/10, nhà xưởng do ông Thành đứng tên là công trình đầu tiên được dỡ bỏ. Công trình chỉ còn hạng mục cổng bằng sắt còn tồn tại. Cùng ngày, Quận ủy Thủ Đức cho biết ông Thành đã nhận khuyết điểm vì thiếu gương mẫu để bản thân và gia đình vi phạm pháp luật liên quan công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức và cá nhân. Ông Lê Hữu Thành xin thôi các chức vụ đang giữ gồm: Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ quận Thủ Đức, Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy, Phó chủ tịch Thường trực HĐND quận.
Bên trong khu nhà xưởng do ông Thành đứng tên, việc tháo dỡ hoàn tất vào chiều 28/10. Như vậy, sau 7 năm, công trình sai phạm này mới bị xóa bỏ.
Ngoài công trình của ông Lê Hữu Thành, trên mảnh đất nông nghiệp hơn 7.100 m2 còn tồn tại 6 công trình khác. Các nhà xưởng này đều do người nhà ông Thành đứng tên và cho thuê lại để sản xuất công nghiệp.
Bên trong xưởng sản xuất đồ da do bà Lê Thị Ngọc Tuyết (51 tuổi, em gái ông Lê Hữu Thành) làm chủ đầu tư. Bà Tuyết từng khẳng định với Zing.vn việc gia đình bà xây nhà xưởng không hề nhận được sự ưu ái từ người anh đang làm Phó chủ tịch HĐND quận.
Em gái Phó chủ tịch HĐND quận cũng cho biết sẽ chỉ tháo dỡ khi các công trình sai phạm khác trong khu vực bị xử lý.
Thường ngày, tại khu vực phía ngoài khu xưởng, tiếng động cơ, máy móc phát ra ồn ào, người qua lại có thể thấy rõ bầu không khí dày đặc mùn cưa, mùi các loại sơn, hóa chất.
Người dân sinh sống gần khu vực cho biết trong ngày 30/10, toàn bộ khu xưởng đã đóng cửa và không còn hoạt động bên trong.
Vào ngày 22/10, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân đang họp Quốc hội tại Hà Nội đã bay vào TP.HCM kiểm tra thực tế 7 công trình vi phạm liên quan đến Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức. Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng quận Thủ Đức đã chậm trễ trong việc xử lý công trình không phép liên quan đến lãnh đạo quận gây bức xúc dư luận.
Tại thời điểm Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân tới thị sát, các khu nhà xưởng vẫn hoạt động sản xuất bình thường. Ngày 30/10, Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất UBND TP tiếp tục lập hồ sơ xử lý 2 công trình không phép do ông Lê Hữu Thành, Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức và em gái là bà Lê Thị Ngọc Tuyết làm chủ đầu tư.
Quang Huy – Quỳnh Danh/ Zing News Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Các nhà xưởng xây trái phép do ông Lê Hữu Thành, Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức, cùng người nhà làm chủ đầu tư nằm trên khu đất rộng hơn 7.100 m2 do ông Lê Văn Lớn (cha ruột ông Thành) đứng tên chủ sở hữu. Công trình vi phạm đầu tiên được xây dựng từ năm 2012, công trình cuối cùng vào năm 2018.
Ngày 30/10, nhà xưởng do ông Thành đứng tên là công trình đầu tiên được dỡ bỏ. Công trình chỉ còn hạng mục cổng bằng sắt còn tồn tại. Cùng ngày, Quận ủy Thủ Đức cho biết ông Thành đã nhận khuyết điểm vì thiếu gương mẫu để bản thân và gia đình vi phạm pháp luật liên quan công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức và cá nhân. Ông Lê Hữu Thành xin thôi các chức vụ đang giữ gồm: Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ quận Thủ Đức, Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy, Phó chủ tịch Thường trực HĐND quận.
Bên trong khu nhà xưởng do ông Thành đứng tên, việc tháo dỡ hoàn tất vào chiều 28/10. Như vậy, sau 7 năm, công trình sai phạm này mới bị xóa bỏ.
Ngoài công trình của ông Lê Hữu Thành, trên mảnh đất nông nghiệp hơn 7.100 m2 còn tồn tại 6 công trình khác. Các nhà xưởng này đều do người nhà ông Thành đứng tên và cho thuê lại để sản xuất công nghiệp.
Bên trong xưởng sản xuất đồ da do bà Lê Thị Ngọc Tuyết (51 tuổi, em gái ông Lê Hữu Thành) làm chủ đầu tư. Bà Tuyết từng khẳng định với Zing.vn việc gia đình bà xây nhà xưởng không hề nhận được sự ưu ái từ người anh đang làm Phó chủ tịch HĐND quận.
Em gái Phó chủ tịch HĐND quận cũng cho biết sẽ chỉ tháo dỡ khi các công trình sai phạm khác trong khu vực bị xử lý.
Thường ngày, tại khu vực phía ngoài khu xưởng, tiếng động cơ, máy móc phát ra ồn ào, người qua lại có thể thấy rõ bầu không khí dày đặc mùn cưa, mùi các loại sơn, hóa chất.
Người dân sinh sống gần khu vực cho biết trong ngày 30/10, toàn bộ khu xưởng đã đóng cửa và không còn hoạt động bên trong.
Vào ngày 22/10, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân đang họp Quốc hội tại Hà Nội đã bay vào TP.HCM kiểm tra thực tế 7 công trình vi phạm liên quan đến Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức. Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng quận Thủ Đức đã chậm trễ trong việc xử lý công trình không phép liên quan đến lãnh đạo quận gây bức xúc dư luận.
Tại thời điểm Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân tới thị sát, các khu nhà xưởng vẫn hoạt động sản xuất bình thường. Ngày 30/10, Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất UBND TP tiếp tục lập hồ sơ xử lý 2 công trình không phép do ông Lê Hữu Thành, Phó chủ tịch HĐND quận Thủ Đức và em gái là bà Lê Thị Ngọc Tuyết làm chủ đầu tư.
Quang Huy – Quỳnh Danh/ Zing News Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Mối nguy từ 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc bí mật vào Việt Nam: quan chức nào tiếp tay?
Một “núi nhôm” của Trung Quốc đã lọt vào VN tìm đường xuất sang Mỹ bị chặn lại. Nguy cơ nhiều mặt hàng xuất khẩu lớn của Trung Quốc lẩn tránh xuất xứ để xuất đi Mỹ rất gần.
“Núi” nhôm gần 2 triệu tấn tại Bà Rịa-Vũng Tàu
Tổng cục Hải quan cho biết đã chặn đứng 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc nhập về VN để giả mạo xuất xứ nhằm xuất khẩu sang Mỹ và các nước, ước tính giá trị khoảng 4,3 tỉ USD.
Vụ việc do một tập đoàn có công nghệ, dây chuyền, nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh, nhôm bán thành phẩm nhằm đưa ra các sản phẩm để xuất khẩu đi Mỹ và một số nước khác nhằm hưởng lợi thế từ chênh lệch thuế suất.
Cụ thể, nhôm của VN xuất khẩu sang Mỹ chỉ phải chịu thuế khoảng 15%, còn nhôm của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế lên đến 374%, cao gấp 25 lần. Sau khi bị hải quan kiểm tra thực tế, doanh nghiệp (DN) này đã không làm thủ tục xuất khẩu đi Mỹ nữa mà chuyển sang nhập về VN.
Hưởng lợi tỉ USD nếu trót lọt
DN nhập khẩu lượng nhôm khổng lồ trên theo hải quan là của Công ty TNHH Nhôm Toàn Cầu VN (Nhôm Toàn Cầu VN). Theo tìm hiểu, năm 2011, Nhôm Toàn Cầu VN được cấp phép do hai người mang quốc tịch Úc (gốc Trung Quốc) là ông Jacky Cheung (sở hữu 10%) và ông Wang Tong (90%) góp vốn làm chủ đầu tư tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1 – Conac, xã Mỹ Xuân, H.Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Thời hạn dự án kéo dài 37 năm với công suất hơn 200.000 tấn/năm và chủ yếu xuất khẩu. Đến tháng 1.2018, quy mô vốn điều lệ của công ty tăng gấp 5 lần, từ 1.025 tỉ đồng vọt lên gần 5.000 tỉ đồng.
“Núi” nhôm gần 2 triệu tấn của doanh nghiệp Trung Quốc nằm tại Bà Rịa-Vũng Tàu
Thông tin trong bài báo cũng cho thấy có mối liên quan giữa dự án sản xuất nhôm khủng tại Bà Rịa-Vũng Tàu với “vua nhôm Trung Quốc” là tỷ phú Liu Zhongtian – chủ sở hữu công ty nhôm lớn nhất Trung Quốc là China Zhongwang. Ông Liu nằm trong top những người giàu nhất Trung Quốc với tài sản được Forbes định giá 3,2 tỉ USD, chủ yếu đến từ kinh doanh nhôm.
Năm 2009, Tập đoàn China Zhongwang lên sàn cũng là năm lượng nhôm Trung Quốc xuất sang Mỹ tăng đột biến, lên mức 192.000 tấn, gấp đôi so với 2008 trong khi giá lại giảm. Sau khi tiến hành điều tra 16 công ty nhôm của Trung Quốc, năm 2019, Mỹ áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc lên 374%.
Đáng nói, kho nhôm 500.000 tấn của Tập đoàn China Zhongwang bỗng dưng biến mất bí ẩn ở Mexico và ở Vũng Tàu xuất hiện một kho khổng lồ tương tự. Bài báo cho rằng, khi bị Mỹ áp thuế cao đối với nhôm Trung Quốc, phía DN Trung Quốc đã tìm mọi cách để bí mật chuyển hàng từ Trung Quốc sang các quốc gia như VN và Mexico để tẩy xuất xứ nhằm né thuế. “Rõ ràng vụ việc 1,8 triệu tấn nhôm nằm ngay tại VN là có sự tính toán của nhà đầu tư trong nghi vấn lẩn tránh né thuế xuất hàng sang Mỹ. Chỉ tính 1,8 triệu tấn nhôm này nếu xuất sang Mỹ trót lọt sẽ giảm được 25 lần thuế xuất khẩu, nguồn lợi mà DN Trung Quốc hưởng có thể tính hàng tỉ USD”, PGS-TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) nhận định.
Rúng động ngành nhôm nội địa
Trao đổi với PV chiều 30.10, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết, tinh thần của hải quan là làm rõ, công khai, minh bạch sự việc này. Do đó, phía hải quan cũng đã thông báo và phối hợp với Bộ An ninh nội địa Mỹ, mời người sang cùng kiểm tra, xác minh.
Kết quả sẽ sớm công khai, còn trước đó, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan bước đầu xác định có dấu hiệu giả mạo xuất xứ VN để xuất khẩu hàng hóa đi các nước.
“Các lực lượng hải quan đã xác định, ngăn chặn thành công vụ lớn nhất có dấu hiệu giả mạo xuất xứ với nhôm xuất khẩu ở Vũng Tàu. DN đóng trên địa bàn này có dây chuyền công nghệ sản xuất nhôm nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh từ Trung Quốc và các nước khác để chế ra các sản phẩm nhôm VN xuất sang Mỹ”, ông Cẩn nói.
Động cơ của vụ này, theo ông Cẩn xuất phát từ việc lợi dụng thuế suất rẻ. Các DN ở Vũng Tàu nhập khẩu nhôm từ cuối năm 2017 đến năm 2019 với giá trị gần 3 tỉ USD. “Chúng tôi phối hợp các cảng vụ và Bộ An ninh nội địa Mỹ, toàn bộ số nhôm đó chưa xuất được. Theo báo cáo, Hải quan Vũng Tàu hiện đang giữ 1,8 triệu tấn nhôm”, lãnh đạo Tổng cục Hải quan thông tin.
Ông Trịnh Khôi Nguyên, Phó chủ tịch Hiệp hội Thép VN, cho biết không chỉ có nhôm, thời gian vừa qua một loạt mặt hàng kể cả thép nhập khẩu vào VN có dấu hiệu gian lận xuất xứ, thương mại; nhiều vụ việc đã bị phát hiện và xử lý.
Trong đó, hành vi chủ yếu là gian lận mã số thuế; gia công, chế biến để xuất khẩu nhưng không đủ tỷ lệ mang xuất xứ VN. Các sản phẩm này sau đó bị đối tác nhập khẩu áp thuế chống gian lận.
“Vụ việc nhập khẩu nhôm này cũng như vậy, nếu xác minh có dấu hiệu gian lận xuất xứ, mượn VN để tạm nhập tái xuất nhằm lách thuế sẽ rất nguy hiểm. Nó sẽ khiến cho cả ngành nhôm bị liên lụy. Chỉ một công ty gian lận thì cả các công ty khác xuất mặt hàng đó cũng chịu ảnh hưởng theo. Thứ hai, nếu không xuất được mà để trong nước tiêu thụ sẽ triệt tiêu các DN trong nước”, ông Nguyên cho biết.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng đây là cảnh báo lớn cho VN khi ở vị thế bị buộc phải nằm trong vòng vây của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung. Ông nói: “Nhôm Trung Quốc đội lốt VN đang trở thành vấn đề lớn của việc xuất nhập khẩu liên quan Mỹ và VN quan tâm. Lo lớn nhất là sau thép, nhôm VN có thể bị trừng phạt với mức thuế chống bán phá giá cao đủ để “chết” một ngành”.
Núi nhôm vẫn đang phủ bạt chờ
Bộ Công thương vừa quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc từ 2,49% đến 35,58%. Điều tra của bộ này cho thấy, nhôm Trung Quốc được bán phá giá với biên độ từ 2,49% đến 35,58%.
Trong một số trường hợp giá bán còn thấp hơn rất nhiều so với chi phí sản xuất sau khi bị nhiều nước ngăn chặn bằng các rào cản thương mại, kể cả các biện pháp chống bán phá giá. Với lượng nhôm lên tới 1,8 triệu tấn trót lọt, chắc chắn DN trong nước sẽ khó có thể tồn tại được.
Theo một lãnh đạo Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng Tàu, sau khi bị ngăn chặn không cho xuất khẩu, lượng nhôm này vẫn đang được phủ bạt tại nhà máy. Từ chối bình luận về con đường để lượng nhôm khổng lồ như vậy được nhập vào VN như thế nào bởi theo vị này, “vụ việc đang được điều tra và cơ quan chủ trì công bố thông tin là Tổng cục Hải quan, không phải hải quan địa phương nữa”. Còn Tổng cục Hải quan cho biết, trong tuần tới, sẽ có thông tin cụ thể liên quan khối lượng nhôm khổng lồ xuất xứ Trung Quốc đội lốt hàng Việt để xuất khẩu.
Chuyên gia marketing Vũ Quốc Chinh, Khoa Kinh doanh quốc tế – Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, để bảo vệ sản xuất trong nước, VN cần phối hợp thật chặt chẽ với phía Mỹ để điều tra, phải bằng mọi giá “rửa oan” cho ngành nhôm Việt. “Không có chuyện đe dọa nào từ phía Mỹ với các quốc gia có nguy cơ bị Trung Quốc lợi dụng để lẩn tránh xuất xứ, nhưng mọi lệnh trừng phạt có thể bất ngờ xảy ra”, ông Vũ Quốc Chinh cảnh báo và khuyên VN phải uyển chuyển chọn cách đối phó trên tinh thần cầu thị. Với các ngành nghề, rà soát lại toàn bộ việc nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu thành phẩm, sau gỗ, thép là nhôm. Mặt khác, phối hợp chặt chẽ với phía Mỹ để điều tra tới nơi tới chốn vụ này. Coi như là vụ án điểm trong tinh thần kiên quyết chống lẩn tránh xuất xứ của VN đối với hàng hóa Trung Quốc.
Nếu có gian lận thương mại, liệu một mình DN có thể làm được hay không, hay là cả một tập đoàn xuyên quốc gia. Cần làm rõ DN có nhập công nghệ, dây chuyền về chế biến không hay chỉ tạm nhập tái xuất hàng đi. Phải làm là xác minh rõ, có gian lận thì gian lận như thế nào, còn không gian lận thì hàng đó có đủ xuất xứ VN và cho người ta xuất hay không?
Ông Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội
(Theo Thanh Niên) Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
“Núi” nhôm gần 2 triệu tấn tại Bà Rịa-Vũng Tàu
Tổng cục Hải quan cho biết đã chặn đứng 1,8 triệu tấn nhôm Trung Quốc nhập về VN để giả mạo xuất xứ nhằm xuất khẩu sang Mỹ và các nước, ước tính giá trị khoảng 4,3 tỉ USD.
Vụ việc do một tập đoàn có công nghệ, dây chuyền, nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh, nhôm bán thành phẩm nhằm đưa ra các sản phẩm để xuất khẩu đi Mỹ và một số nước khác nhằm hưởng lợi thế từ chênh lệch thuế suất.
Cụ thể, nhôm của VN xuất khẩu sang Mỹ chỉ phải chịu thuế khoảng 15%, còn nhôm của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế lên đến 374%, cao gấp 25 lần. Sau khi bị hải quan kiểm tra thực tế, doanh nghiệp (DN) này đã không làm thủ tục xuất khẩu đi Mỹ nữa mà chuyển sang nhập về VN.
Hưởng lợi tỉ USD nếu trót lọt
DN nhập khẩu lượng nhôm khổng lồ trên theo hải quan là của Công ty TNHH Nhôm Toàn Cầu VN (Nhôm Toàn Cầu VN). Theo tìm hiểu, năm 2011, Nhôm Toàn Cầu VN được cấp phép do hai người mang quốc tịch Úc (gốc Trung Quốc) là ông Jacky Cheung (sở hữu 10%) và ông Wang Tong (90%) góp vốn làm chủ đầu tư tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân B1 – Conac, xã Mỹ Xuân, H.Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Thời hạn dự án kéo dài 37 năm với công suất hơn 200.000 tấn/năm và chủ yếu xuất khẩu. Đến tháng 1.2018, quy mô vốn điều lệ của công ty tăng gấp 5 lần, từ 1.025 tỉ đồng vọt lên gần 5.000 tỉ đồng.
Rõ ràng vụ việc 1,8 triệu tấn nhôm nằm ngay tại VN là có sự tính toán của nhà đầu tư trong nghi vấn lẩn tránh né thuế xuất hàng sang Mỹ. Chỉ tính 1,8 triệu tấn nhôm này nếu xuất sang Mỹ trót lọt sẽ giảm được 25 lần thuế xuất khẩu, nguồn lợi mà doanh nghiệp Trung Quốc hưởng có thể tính hàng tỉ USD
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính)Sau khi có nghi vấn kho nhôm khổng lồ phủ bạt và được canh giữ nghiêm ngặt tại Vũng Tàu, tháng 5.2016, làm việc với đoàn kiểm tra của Bộ Công thương, DN này cho biết đã nhập khoảng 1,5 tấn nhôm trị giá hàng tỉ USD từ Trung Quốc về VN để sản xuất xuất khẩu. Tuy nhiên, đến cuối năm 2016, báo Wall Street Journal (Mỹ) đã có bài điều tra về 500.000 tấn nhôm đùn (để sản xuất nhôm) được chuyển từ San José Iturbide (Mexico) đến VN.
“Núi” nhôm gần 2 triệu tấn của doanh nghiệp Trung Quốc nằm tại Bà Rịa-Vũng Tàu
Thông tin trong bài báo cũng cho thấy có mối liên quan giữa dự án sản xuất nhôm khủng tại Bà Rịa-Vũng Tàu với “vua nhôm Trung Quốc” là tỷ phú Liu Zhongtian – chủ sở hữu công ty nhôm lớn nhất Trung Quốc là China Zhongwang. Ông Liu nằm trong top những người giàu nhất Trung Quốc với tài sản được Forbes định giá 3,2 tỉ USD, chủ yếu đến từ kinh doanh nhôm.
Năm 2009, Tập đoàn China Zhongwang lên sàn cũng là năm lượng nhôm Trung Quốc xuất sang Mỹ tăng đột biến, lên mức 192.000 tấn, gấp đôi so với 2008 trong khi giá lại giảm. Sau khi tiến hành điều tra 16 công ty nhôm của Trung Quốc, năm 2019, Mỹ áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc lên 374%.
Đáng nói, kho nhôm 500.000 tấn của Tập đoàn China Zhongwang bỗng dưng biến mất bí ẩn ở Mexico và ở Vũng Tàu xuất hiện một kho khổng lồ tương tự. Bài báo cho rằng, khi bị Mỹ áp thuế cao đối với nhôm Trung Quốc, phía DN Trung Quốc đã tìm mọi cách để bí mật chuyển hàng từ Trung Quốc sang các quốc gia như VN và Mexico để tẩy xuất xứ nhằm né thuế. “Rõ ràng vụ việc 1,8 triệu tấn nhôm nằm ngay tại VN là có sự tính toán của nhà đầu tư trong nghi vấn lẩn tránh né thuế xuất hàng sang Mỹ. Chỉ tính 1,8 triệu tấn nhôm này nếu xuất sang Mỹ trót lọt sẽ giảm được 25 lần thuế xuất khẩu, nguồn lợi mà DN Trung Quốc hưởng có thể tính hàng tỉ USD”, PGS-TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) nhận định.
Rúng động ngành nhôm nội địa
Trao đổi với PV chiều 30.10, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho biết, tinh thần của hải quan là làm rõ, công khai, minh bạch sự việc này. Do đó, phía hải quan cũng đã thông báo và phối hợp với Bộ An ninh nội địa Mỹ, mời người sang cùng kiểm tra, xác minh.
Kết quả sẽ sớm công khai, còn trước đó, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan bước đầu xác định có dấu hiệu giả mạo xuất xứ VN để xuất khẩu hàng hóa đi các nước.
“Các lực lượng hải quan đã xác định, ngăn chặn thành công vụ lớn nhất có dấu hiệu giả mạo xuất xứ với nhôm xuất khẩu ở Vũng Tàu. DN đóng trên địa bàn này có dây chuyền công nghệ sản xuất nhôm nhưng lại nhập khẩu nhôm thỏi, nhôm thanh từ Trung Quốc và các nước khác để chế ra các sản phẩm nhôm VN xuất sang Mỹ”, ông Cẩn nói.
Động cơ của vụ này, theo ông Cẩn xuất phát từ việc lợi dụng thuế suất rẻ. Các DN ở Vũng Tàu nhập khẩu nhôm từ cuối năm 2017 đến năm 2019 với giá trị gần 3 tỉ USD. “Chúng tôi phối hợp các cảng vụ và Bộ An ninh nội địa Mỹ, toàn bộ số nhôm đó chưa xuất được. Theo báo cáo, Hải quan Vũng Tàu hiện đang giữ 1,8 triệu tấn nhôm”, lãnh đạo Tổng cục Hải quan thông tin.
Ông Trịnh Khôi Nguyên, Phó chủ tịch Hiệp hội Thép VN, cho biết không chỉ có nhôm, thời gian vừa qua một loạt mặt hàng kể cả thép nhập khẩu vào VN có dấu hiệu gian lận xuất xứ, thương mại; nhiều vụ việc đã bị phát hiện và xử lý.
Trong đó, hành vi chủ yếu là gian lận mã số thuế; gia công, chế biến để xuất khẩu nhưng không đủ tỷ lệ mang xuất xứ VN. Các sản phẩm này sau đó bị đối tác nhập khẩu áp thuế chống gian lận.
“Vụ việc nhập khẩu nhôm này cũng như vậy, nếu xác minh có dấu hiệu gian lận xuất xứ, mượn VN để tạm nhập tái xuất nhằm lách thuế sẽ rất nguy hiểm. Nó sẽ khiến cho cả ngành nhôm bị liên lụy. Chỉ một công ty gian lận thì cả các công ty khác xuất mặt hàng đó cũng chịu ảnh hưởng theo. Thứ hai, nếu không xuất được mà để trong nước tiêu thụ sẽ triệt tiêu các DN trong nước”, ông Nguyên cho biết.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng đây là cảnh báo lớn cho VN khi ở vị thế bị buộc phải nằm trong vòng vây của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung. Ông nói: “Nhôm Trung Quốc đội lốt VN đang trở thành vấn đề lớn của việc xuất nhập khẩu liên quan Mỹ và VN quan tâm. Lo lớn nhất là sau thép, nhôm VN có thể bị trừng phạt với mức thuế chống bán phá giá cao đủ để “chết” một ngành”.
Núi nhôm vẫn đang phủ bạt chờ
Bộ Công thương vừa quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc từ 2,49% đến 35,58%. Điều tra của bộ này cho thấy, nhôm Trung Quốc được bán phá giá với biên độ từ 2,49% đến 35,58%.
Trong một số trường hợp giá bán còn thấp hơn rất nhiều so với chi phí sản xuất sau khi bị nhiều nước ngăn chặn bằng các rào cản thương mại, kể cả các biện pháp chống bán phá giá. Với lượng nhôm lên tới 1,8 triệu tấn trót lọt, chắc chắn DN trong nước sẽ khó có thể tồn tại được.
Theo một lãnh đạo Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng Tàu, sau khi bị ngăn chặn không cho xuất khẩu, lượng nhôm này vẫn đang được phủ bạt tại nhà máy. Từ chối bình luận về con đường để lượng nhôm khổng lồ như vậy được nhập vào VN như thế nào bởi theo vị này, “vụ việc đang được điều tra và cơ quan chủ trì công bố thông tin là Tổng cục Hải quan, không phải hải quan địa phương nữa”. Còn Tổng cục Hải quan cho biết, trong tuần tới, sẽ có thông tin cụ thể liên quan khối lượng nhôm khổng lồ xuất xứ Trung Quốc đội lốt hàng Việt để xuất khẩu.
Chuyên gia marketing Vũ Quốc Chinh, Khoa Kinh doanh quốc tế – Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, để bảo vệ sản xuất trong nước, VN cần phối hợp thật chặt chẽ với phía Mỹ để điều tra, phải bằng mọi giá “rửa oan” cho ngành nhôm Việt. “Không có chuyện đe dọa nào từ phía Mỹ với các quốc gia có nguy cơ bị Trung Quốc lợi dụng để lẩn tránh xuất xứ, nhưng mọi lệnh trừng phạt có thể bất ngờ xảy ra”, ông Vũ Quốc Chinh cảnh báo và khuyên VN phải uyển chuyển chọn cách đối phó trên tinh thần cầu thị. Với các ngành nghề, rà soát lại toàn bộ việc nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu thành phẩm, sau gỗ, thép là nhôm. Mặt khác, phối hợp chặt chẽ với phía Mỹ để điều tra tới nơi tới chốn vụ này. Coi như là vụ án điểm trong tinh thần kiên quyết chống lẩn tránh xuất xứ của VN đối với hàng hóa Trung Quốc.
Nếu có gian lận thương mại, liệu một mình DN có thể làm được hay không, hay là cả một tập đoàn xuyên quốc gia. Cần làm rõ DN có nhập công nghệ, dây chuyền về chế biến không hay chỉ tạm nhập tái xuất hàng đi. Phải làm là xác minh rõ, có gian lận thì gian lận như thế nào, còn không gian lận thì hàng đó có đủ xuất xứ VN và cho người ta xuất hay không?
Ông Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội
(Theo Thanh Niên) Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Ngổn ngang công trường phá núi xây chùa Lũng Cú 800 tỷ: Khu du lịch tâm linh mới
Dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh ở xã Lũng Cú vừa bị Bộ VHTT&DL yêu cầu kiểm tra toàn diện vì xây dựng không tuân thủ quy hoạch.
Khu du lịch sinh thái văn hóa, tâm linh Lũng Cú cách cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn, Hà Giang) khoảng 500m về hướng Đông Nam.
Dự án được UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt năm 2016, do công ty CP Phúc Lộc Hà Giang đầu tư với tổng vốn dự kiến hơn 800 tỷ, quy mô xây dựng bề thế, án ngữ vị trí đẹp, ngay sát danh thắng địa đầu Tổ quốc.
Hiện tại, dự án đã hoàn tất việc xẻ núi, lấy mặt bằng xây dựng. Các hạng mục như nhà lưu trú, bậc thang lên xuống, cổng vào và 6 gian nhà đã cơ bản hoàn thiện.
Ngổn ngang công trường phá núi xây chùa Lũng Cú 800 tỷĐứng từ dự án dễ dàng quan sát cột cờ Lũng CúQuá trình thực hiện, dự án phát sinh một số bất cập đã được Bộ VHTT&DL có văn bản cảnh báo gửi tỉnh Hà Giang.
Mới đây, bộ này tiếp tục có văn bản yêu cầu Hà Giang kiểm tra toàn diện dự án khi chủ đầu tư xây dựng không tuân thủ quy hoạch mà Thủ tướng phê duyệt.
Ngoài ra, dự án triển khai vào thời điểm chưa được Bộ TN&MT phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Cụ thể, đại diện UBND huyện Đồng Văn, dự án được triển khai xây dựng từ năm 2017 nhưng đến tháng 11/2018 mới được phê duyệt ĐTM.
Một hạng mục cơ bản được hoàn thiện Sáng 26/10, một số máy móc vẫn hoạt động hoàn thiện các hạng mục. Các vật liệu như đá, gạch lát đã được vận chuyển lên khu vực xây dựng.
Con đường dẫn lên quần thể khu tâm linh đang ngổn ngang, nhóm công nhân cùng với nhiều máy móc đang phá đá, san đường.
Trước những dấu hiệu sai phạm được chỉ ra, Bộ VHTT&DL đề nghị UBND tỉnh Hà Giang chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra toàn diện việc triển khai dự án, kiên quyết xử lý nghiêm sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Hình ảnh các hạng mục dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú:
Cổng vào chùa được xây dựng bề thế
Một phần khung của công trình đang được hoàn thiện
Gian nhà trong quần thể dự án đang hoàn thiện
Một công trình mới xây dựng phần khung
Máy móc hoạt động tại công trường dự án
Vị trí các hạng mục công trình được xây dựng sát vách núi
Một mảng núi lớn được bạt để lấy mặt bằng và vật liệu để xây chùa
Công trường vào sáng 26/10
Vị trí dự án xây khu tâm linh cách cột cờ khoảng 500m
Đoàn Bổng
(Theo Vietnamnet) Kinh tế , Tin trong nước , Văn hóa
Khu du lịch sinh thái văn hóa, tâm linh Lũng Cú cách cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn, Hà Giang) khoảng 500m về hướng Đông Nam.
Dự án được UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt năm 2016, do công ty CP Phúc Lộc Hà Giang đầu tư với tổng vốn dự kiến hơn 800 tỷ, quy mô xây dựng bề thế, án ngữ vị trí đẹp, ngay sát danh thắng địa đầu Tổ quốc.
Hiện tại, dự án đã hoàn tất việc xẻ núi, lấy mặt bằng xây dựng. Các hạng mục như nhà lưu trú, bậc thang lên xuống, cổng vào và 6 gian nhà đã cơ bản hoàn thiện.
Ngổn ngang công trường phá núi xây chùa Lũng Cú 800 tỷĐứng từ dự án dễ dàng quan sát cột cờ Lũng CúQuá trình thực hiện, dự án phát sinh một số bất cập đã được Bộ VHTT&DL có văn bản cảnh báo gửi tỉnh Hà Giang.
Mới đây, bộ này tiếp tục có văn bản yêu cầu Hà Giang kiểm tra toàn diện dự án khi chủ đầu tư xây dựng không tuân thủ quy hoạch mà Thủ tướng phê duyệt.
Ngoài ra, dự án triển khai vào thời điểm chưa được Bộ TN&MT phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Cụ thể, đại diện UBND huyện Đồng Văn, dự án được triển khai xây dựng từ năm 2017 nhưng đến tháng 11/2018 mới được phê duyệt ĐTM.
Một hạng mục cơ bản được hoàn thiện Sáng 26/10, một số máy móc vẫn hoạt động hoàn thiện các hạng mục. Các vật liệu như đá, gạch lát đã được vận chuyển lên khu vực xây dựng.
Con đường dẫn lên quần thể khu tâm linh đang ngổn ngang, nhóm công nhân cùng với nhiều máy móc đang phá đá, san đường.
Trước những dấu hiệu sai phạm được chỉ ra, Bộ VHTT&DL đề nghị UBND tỉnh Hà Giang chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra toàn diện việc triển khai dự án, kiên quyết xử lý nghiêm sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Hình ảnh các hạng mục dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú:
Cổng vào chùa được xây dựng bề thế
Một phần khung của công trình đang được hoàn thiện
Gian nhà trong quần thể dự án đang hoàn thiện
Một công trình mới xây dựng phần khung
Máy móc hoạt động tại công trường dự án
Vị trí các hạng mục công trình được xây dựng sát vách núi
Một mảng núi lớn được bạt để lấy mặt bằng và vật liệu để xây chùa
Công trường vào sáng 26/10
Vị trí dự án xây khu tâm linh cách cột cờ khoảng 500m
Đoàn Bổng
(Theo Vietnamnet) Kinh tế , Tin trong nước , Văn hóa
4 tuyến đường 12 nghìn tỉ gây thiệt hại ra sao?
Theo thông báo 1041/2019 ( Thanh tra Chính Phủ ) giá đề xuất bán đất cho dự án ở Thủ Thiêm là khoảng 52 triệu/m2 trở lên (giá 52 triệu là giá cầm hòa).
Tuy vậy UBND thành phố HCM lại giao đất cho các doanh nghiệp không thông qua đấu thầu với giá khoảng 26 triệu /m2. Với giá giao đất 26 triệu /m2, ngân sách lỗ sơ sơ chưa tính kĩ hơn 26 nghìn tỷ. Người dân thì bị ép giá đền bù thấp bằng một phần ba giá thị trường.
Đi sâu vào phân tích dễ dàng nhận ra một nhân vật được giao đất rẻ hơn cả cái hạn mức 26 triệu/m2. Cty Đại Quang Minh chủ đầu tư khu Đô Thị Sa La nghìn tỷ tại khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm. Đại Quang Minh kí kết thực hiện 4 tuyến đường vào khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm với giá 12.000 tỷ cho 12 km đường. Vị chi mỗi mét là 1 tỷ. Đổi lại Đại Quang Minh sẽ nhận 79 hecta đất ở khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm. Giá làm đường đã khủng khiếp nhưng thiệt hại trong giao đất còn khủng khiếp hơn.
Với 12.000 tỷ, Đại Quang Minh đổi được 79 hecta đất vậy mỗi mét đất chỉ có giá tầm 15 triệu 200 nghìn đồng. Thấp hơn cả giá bán lỗ vốn 26 triệu đồng /m² ban đầu. Với giá giao đất này cả ngân sách và người dân đều chịu lỗ chung mỗi m² tầm 36 triệu 800 nghìn đồng /m². Tính tròn 36 triệu/m². Trong khi mỗi mét vuông đất người dân Thủ Thiêm bị đền bù với giá 75 nghìn đồng đến cao nhất là 19 triệu 800 nghìn đồng thời điểm (2014). Thấp hơn giá thị trường khu vực tại chỗ 6 lần, thấp hơn giá khu vực cuối quận 3 lần. Thì Đại Quang Minh lại được du di giảm 36.800.000 đồng/m². Gây thất thoát khoảng 28.000 tỷ đồng.
Chỉ 12 km cầu đường giá 12.000 tỷ đã choáng váng, được giao đất với hình thức đổi BT (dùng đất thay tiền) còn choáng váng hơn. Số tiền thất thoát đó chính là số đáng ra dân được nhận nhưng đã bị thắt bớt lại ưu tiên cho doanh nghiệp. Từ khi nào trên đất nước này quyền lợi của doanh nghiệp được đặt cao hơn quyền lợi của người Dân? Từ khi nào người Dân luôn là vật hi sinh trong những cuộc đổi chát?
Đơn vị tư vấn nào đã định giá giao đất cho Đại Quang Minh, tổ chức nào đã bỏ phiếu thông qua hoán đổi đất trong trường hợp này? Tất Thành Cang chỉ là đại diện kí kết nếu chỉ truy đuổi một mình Cang sẽ để lọt cửa nhiều con người "đạo đức" khác. Đơn vị nhận đất đã trả bao nhiêu để đơn vị giao đất luồng dây thắt cổ dân mình đổi rượu ngon, mỹ nữ?
Nguồn đâu lãi nghìn tỷ, nguồn đâu sống phè phỡn sang chảnh, nguồn đâu trả nợ công... Nguồn từ thằng dân kìa chứ đâu ạ!
Fb Nguyễn Thuỳ Dương Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Tuy vậy UBND thành phố HCM lại giao đất cho các doanh nghiệp không thông qua đấu thầu với giá khoảng 26 triệu /m2. Với giá giao đất 26 triệu /m2, ngân sách lỗ sơ sơ chưa tính kĩ hơn 26 nghìn tỷ. Người dân thì bị ép giá đền bù thấp bằng một phần ba giá thị trường.
Đi sâu vào phân tích dễ dàng nhận ra một nhân vật được giao đất rẻ hơn cả cái hạn mức 26 triệu/m2. Cty Đại Quang Minh chủ đầu tư khu Đô Thị Sa La nghìn tỷ tại khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm. Đại Quang Minh kí kết thực hiện 4 tuyến đường vào khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm với giá 12.000 tỷ cho 12 km đường. Vị chi mỗi mét là 1 tỷ. Đổi lại Đại Quang Minh sẽ nhận 79 hecta đất ở khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm. Giá làm đường đã khủng khiếp nhưng thiệt hại trong giao đất còn khủng khiếp hơn.
Với 12.000 tỷ, Đại Quang Minh đổi được 79 hecta đất vậy mỗi mét đất chỉ có giá tầm 15 triệu 200 nghìn đồng. Thấp hơn cả giá bán lỗ vốn 26 triệu đồng /m² ban đầu. Với giá giao đất này cả ngân sách và người dân đều chịu lỗ chung mỗi m² tầm 36 triệu 800 nghìn đồng /m². Tính tròn 36 triệu/m². Trong khi mỗi mét vuông đất người dân Thủ Thiêm bị đền bù với giá 75 nghìn đồng đến cao nhất là 19 triệu 800 nghìn đồng thời điểm (2014). Thấp hơn giá thị trường khu vực tại chỗ 6 lần, thấp hơn giá khu vực cuối quận 3 lần. Thì Đại Quang Minh lại được du di giảm 36.800.000 đồng/m². Gây thất thoát khoảng 28.000 tỷ đồng.
Chỉ 12 km cầu đường giá 12.000 tỷ đã choáng váng, được giao đất với hình thức đổi BT (dùng đất thay tiền) còn choáng váng hơn. Số tiền thất thoát đó chính là số đáng ra dân được nhận nhưng đã bị thắt bớt lại ưu tiên cho doanh nghiệp. Từ khi nào trên đất nước này quyền lợi của doanh nghiệp được đặt cao hơn quyền lợi của người Dân? Từ khi nào người Dân luôn là vật hi sinh trong những cuộc đổi chát?
Đơn vị tư vấn nào đã định giá giao đất cho Đại Quang Minh, tổ chức nào đã bỏ phiếu thông qua hoán đổi đất trong trường hợp này? Tất Thành Cang chỉ là đại diện kí kết nếu chỉ truy đuổi một mình Cang sẽ để lọt cửa nhiều con người "đạo đức" khác. Đơn vị nhận đất đã trả bao nhiêu để đơn vị giao đất luồng dây thắt cổ dân mình đổi rượu ngon, mỹ nữ?
Nguồn đâu lãi nghìn tỷ, nguồn đâu sống phè phỡn sang chảnh, nguồn đâu trả nợ công... Nguồn từ thằng dân kìa chứ đâu ạ!
Fb Nguyễn Thuỳ Dương Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Vì lòng tham của quan chức có khả năng chính quyền TP. HCM sẽ đối diện với vụ kiện Quốc Tế?
Mình kể luôn câu chuyện về xã hội hóa cấp nước sạch ở TP.HCM liên quan đến một Việt kiều Mỹ, vì muốn làm một điều gì đó cho quê hương, đã trót nghe lời dụ dỗ của mấy cựu quan chức thành phố, giờ chỉ biết ngửa mặt lên trời mà khóc.
Chuyện này nó cũng kinh hoàng không kém chuyện đổ trộm nhớt thải phá Công ty cấp nước sạch Sông Đà, cho dân Hà Nội uống nước bẩn. Đổ trộm chất thải bẩn lồ lộ dễ biết chứ âm thầm bóp chết một doanh nghiệp cấp nước như ở TP.HCM thoạt nhìn cứ ngỡ thành phố nghĩa tình đang giải quyết thỏa đáng cho nhà đầu tư nhưng hóa ra nhìn vậy mà không phải vậy.
Năm 2007, gần 4 vạn dân huyện đảo Cần Giờ đói nước sạch. Để vận chuyển nước sạch cho dân, thành phố phải dùng sà lan rất tốn kém, chưa kể phải đối mặt với vấn nạn bớt xén, kê khống số lượng dầu vận hành sà lan từ người của đơn vị vận chuyển.
Lúc bấy giờ, ngân sách thành phố khó khăn, chưa có điều kiện cân đối nên các cựu quan chức lãnh đạo mới nghĩ đến trò kêu gọi xã hội hóa trong việc cấp nước sạch cho dân. Thời điểm đó, lãnh đạo thành phố đứng đầu là ông Lê Thanh Hải (bí thư Thành ủy), Lê Hoàng Quân (chủ tịch UBND), Nguyễn Thành Tài (phó chủ tịch UBND), Nguyễn Hữu Tín (phó chủ tịch UBND)...
Bây giờ, một số cựu quan chức này đã vào tù, số còn lại vẫn nhởn nhơ. Mị dân đã đành, phải nói là họ góp phần phá thành phố mà còn gạt cả nhà đầu tư là Việt kiều Mỹ.
Anh Danny Đặng ở San Jose (California) là bạn của Mệ, thông qua vợ là ca sĩ Đông Đào nghe lời dụ dỗ của các cựu quan chức này, đổ tiền đầu tư nhà máy nước lợ Cần Giờ gần 150 tỷ đồng để xử lý cung cấp nước sạch cho dân vùng sâu vùng xa của thành phố.
Ngoài một vài ưu đãi về thuế, hỗ trợ tiền thuê đất, nhà đầu tư phải tự bỏ tiền ra xây nhà máy xử lý nước lợ thành nước sạch để cấp cho dân Cần Giờ, đỡ gánh nặng cho thành phố. Theo giấy phép đầu tư thì dự án có tổng vốn đầu tư 95 tỷ đồng. Tuy nhiên, số tiền đầu tư thực tế do biến động giá, dây chuyền công nghệ để phù hợp việc xử lý nước mặn có thời điểm chứ không lợ như đánh giá, ca sĩ Đông Đào cho hay lên đến 125 tỷ đồng, chưa kể 25 tỷ đồng không có chứng từ là số tiền "không thể nói được" nhưng buộc phải tốn kém.
Các cựu quan chức thành phố cấp phép đầu tư, hứa mua nước của doanh nghiệp, hứa cho nâng công suất 3 giai đoạn theo khảo sát nhu cầu thực tế dùng nước của dân Cần Giờ mà DN đề xuất. Giai đoạn 1 đầu tư dây chuyền xử lý nước công suất 5.000m3/ngày từ năm 2007-2011; giai đoạn 2 hứa cho nâng công suất lên 10.000m3/ngày từ năm 2012-2016; giai đoạn 3 hứa cho nâng lên 20.000m3/ngày từ năm 2017 trở đi.
Anh Việt kiều Mỹ tính toán giai đoạn 1 đầu tư cầm chừng 5.000m3/ngày để đảm bảo cung cấp nhu cầu sử dụng nước sạch thực tế cho dân Cần Giờ, đến hết giai đoạn 2 mới mong thu hồi vốn, còn lãi thì phải chờ đến giai đoạn 3 mới có cơ hội. Xem như đóng góp công sức cho quê hương đất nước vậy.
Thế là nhà máy nước lợ Cần Giờ đi vào hoạt động từ năm 2008, mấy vạn dân Cần Giờ thoát kiếp thiếu nước sạch hàng ngày nhờ có anh Việt kiều Mỹ. Nhưng hứa là một chuyện, đến năm 2010 (chưa hết giai đoạn 1 của nhà đầu tư), không biết thành phố vay tiền ở đâu để đầu tư 42km đường ống cấp nước đường kính D600mm vượt sông Soài Rạp về thị trấn Cần Thạnh (Cần Giờ) do Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn chủ trì dự án với tổng vốn đầu tư 820 tỷ đồng.
Anh Việt kiều Mỹ trớt quớt. Có hệ thống cấp nước sạch của thành phố về tới Cần Giờ rồi thì nhà máy cấp nước lợ Cần Giờ bắt đầu những tháng ngày chết yểu. Tư nhân đầu tư 125 tỷ đồng có cả nhà máy xử lý nước mặn thành ngọt, thành phố đầu tư đến 820 tỷ đồng mà chỉ chôn dưới đất 42km đường ống đường kính 600mm, vẫn cố đầu tư để đồng bộ với đường Rừng Sác và lấy lý do hiệu quả hơn DN tư nhân và bất chấp "chữ tín" với nhà đầu tư.
Đến hạn giai đoạn 2, anh Việt kiều Mỹ xin nâng công suất lên 10.000m3/ngày như thành phố đã hứa hẹn, thì Sở Giao thông Vận tải làm văn bản đề xuất ngưng hoạt động nhà máy xử lý nước lợ này và không cho nâng công suất lên 10.000m3/ngày và ông Nguyễn Hữu Tín đã ký chấp thuận.
Giờ này, đang ở trong tù không biết ông Nguyễn Hữu Tín sẽ nghĩ gì khi đặt bút ký văn bản "bóp chết" một doanh nghiệp như vậy. Kể từ khi cho ngừng hoạt động nhà máy xử lý nước lợ của anh Việt kiều Mỹ, thành phố có làm bước "nghĩa tình" là thành lập tổ công tác liên ngành để xem xét, đánh giá, định giá để mua lại nhà máy nước lợ Cần Giờ của anh Việt kiều Mỹ.
Nhưng từ đó đến nay là đã 7 năm, đoàn công tác làm lui làm tới, không biết bao nhiêu cuộc họp, bao nhiêu đề xuất mà vẫn chẳng giải quyết được gì. Trong khi nhà máy thì bỏ hoang hóa, xuống cấp, doanh nghiệp vẫn phải trả nợ lãi vay ngân hàng, phải trả chi phí duy trì, bảo vệ.
Thật nhục nhã và khốn cùng. Anh Việt kiều Mỹ khổ sở chẳng biết phải kêu ai, còn vợ anh - ca sĩ Đông Đào thì kể chuyện mà nước mắt lưng tròng.
Nguồn FB Võ Đức Phúc Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Chuyện này nó cũng kinh hoàng không kém chuyện đổ trộm nhớt thải phá Công ty cấp nước sạch Sông Đà, cho dân Hà Nội uống nước bẩn. Đổ trộm chất thải bẩn lồ lộ dễ biết chứ âm thầm bóp chết một doanh nghiệp cấp nước như ở TP.HCM thoạt nhìn cứ ngỡ thành phố nghĩa tình đang giải quyết thỏa đáng cho nhà đầu tư nhưng hóa ra nhìn vậy mà không phải vậy.
Năm 2007, gần 4 vạn dân huyện đảo Cần Giờ đói nước sạch. Để vận chuyển nước sạch cho dân, thành phố phải dùng sà lan rất tốn kém, chưa kể phải đối mặt với vấn nạn bớt xén, kê khống số lượng dầu vận hành sà lan từ người của đơn vị vận chuyển.
Lúc bấy giờ, ngân sách thành phố khó khăn, chưa có điều kiện cân đối nên các cựu quan chức lãnh đạo mới nghĩ đến trò kêu gọi xã hội hóa trong việc cấp nước sạch cho dân. Thời điểm đó, lãnh đạo thành phố đứng đầu là ông Lê Thanh Hải (bí thư Thành ủy), Lê Hoàng Quân (chủ tịch UBND), Nguyễn Thành Tài (phó chủ tịch UBND), Nguyễn Hữu Tín (phó chủ tịch UBND)...
Bây giờ, một số cựu quan chức này đã vào tù, số còn lại vẫn nhởn nhơ. Mị dân đã đành, phải nói là họ góp phần phá thành phố mà còn gạt cả nhà đầu tư là Việt kiều Mỹ.
Anh Danny Đặng ở San Jose (California) là bạn của Mệ, thông qua vợ là ca sĩ Đông Đào nghe lời dụ dỗ của các cựu quan chức này, đổ tiền đầu tư nhà máy nước lợ Cần Giờ gần 150 tỷ đồng để xử lý cung cấp nước sạch cho dân vùng sâu vùng xa của thành phố.
Ngoài một vài ưu đãi về thuế, hỗ trợ tiền thuê đất, nhà đầu tư phải tự bỏ tiền ra xây nhà máy xử lý nước lợ thành nước sạch để cấp cho dân Cần Giờ, đỡ gánh nặng cho thành phố. Theo giấy phép đầu tư thì dự án có tổng vốn đầu tư 95 tỷ đồng. Tuy nhiên, số tiền đầu tư thực tế do biến động giá, dây chuyền công nghệ để phù hợp việc xử lý nước mặn có thời điểm chứ không lợ như đánh giá, ca sĩ Đông Đào cho hay lên đến 125 tỷ đồng, chưa kể 25 tỷ đồng không có chứng từ là số tiền "không thể nói được" nhưng buộc phải tốn kém.
Các cựu quan chức thành phố cấp phép đầu tư, hứa mua nước của doanh nghiệp, hứa cho nâng công suất 3 giai đoạn theo khảo sát nhu cầu thực tế dùng nước của dân Cần Giờ mà DN đề xuất. Giai đoạn 1 đầu tư dây chuyền xử lý nước công suất 5.000m3/ngày từ năm 2007-2011; giai đoạn 2 hứa cho nâng công suất lên 10.000m3/ngày từ năm 2012-2016; giai đoạn 3 hứa cho nâng lên 20.000m3/ngày từ năm 2017 trở đi.
Anh Việt kiều Mỹ tính toán giai đoạn 1 đầu tư cầm chừng 5.000m3/ngày để đảm bảo cung cấp nhu cầu sử dụng nước sạch thực tế cho dân Cần Giờ, đến hết giai đoạn 2 mới mong thu hồi vốn, còn lãi thì phải chờ đến giai đoạn 3 mới có cơ hội. Xem như đóng góp công sức cho quê hương đất nước vậy.
Thế là nhà máy nước lợ Cần Giờ đi vào hoạt động từ năm 2008, mấy vạn dân Cần Giờ thoát kiếp thiếu nước sạch hàng ngày nhờ có anh Việt kiều Mỹ. Nhưng hứa là một chuyện, đến năm 2010 (chưa hết giai đoạn 1 của nhà đầu tư), không biết thành phố vay tiền ở đâu để đầu tư 42km đường ống cấp nước đường kính D600mm vượt sông Soài Rạp về thị trấn Cần Thạnh (Cần Giờ) do Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn chủ trì dự án với tổng vốn đầu tư 820 tỷ đồng.
Anh Việt kiều Mỹ trớt quớt. Có hệ thống cấp nước sạch của thành phố về tới Cần Giờ rồi thì nhà máy cấp nước lợ Cần Giờ bắt đầu những tháng ngày chết yểu. Tư nhân đầu tư 125 tỷ đồng có cả nhà máy xử lý nước mặn thành ngọt, thành phố đầu tư đến 820 tỷ đồng mà chỉ chôn dưới đất 42km đường ống đường kính 600mm, vẫn cố đầu tư để đồng bộ với đường Rừng Sác và lấy lý do hiệu quả hơn DN tư nhân và bất chấp "chữ tín" với nhà đầu tư.
Đến hạn giai đoạn 2, anh Việt kiều Mỹ xin nâng công suất lên 10.000m3/ngày như thành phố đã hứa hẹn, thì Sở Giao thông Vận tải làm văn bản đề xuất ngưng hoạt động nhà máy xử lý nước lợ này và không cho nâng công suất lên 10.000m3/ngày và ông Nguyễn Hữu Tín đã ký chấp thuận.
Giờ này, đang ở trong tù không biết ông Nguyễn Hữu Tín sẽ nghĩ gì khi đặt bút ký văn bản "bóp chết" một doanh nghiệp như vậy. Kể từ khi cho ngừng hoạt động nhà máy xử lý nước lợ của anh Việt kiều Mỹ, thành phố có làm bước "nghĩa tình" là thành lập tổ công tác liên ngành để xem xét, đánh giá, định giá để mua lại nhà máy nước lợ Cần Giờ của anh Việt kiều Mỹ.
Nhưng từ đó đến nay là đã 7 năm, đoàn công tác làm lui làm tới, không biết bao nhiêu cuộc họp, bao nhiêu đề xuất mà vẫn chẳng giải quyết được gì. Trong khi nhà máy thì bỏ hoang hóa, xuống cấp, doanh nghiệp vẫn phải trả nợ lãi vay ngân hàng, phải trả chi phí duy trì, bảo vệ.
Thật nhục nhã và khốn cùng. Anh Việt kiều Mỹ khổ sở chẳng biết phải kêu ai, còn vợ anh - ca sĩ Đông Đào thì kể chuyện mà nước mắt lưng tròng.
Nguồn FB Võ Đức Phúc Chính trị , Kinh tế , Pháp luật , Tin trong nước
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu: Trung Quốc tàn phá đất nước Việt Nam..., chúng ta có thể kiện TQ về Biển Đông
Trong báo cáo của TT Chính Phủ có nhắc đến hai vấn đề mà cử tri rất quan tâm, bức xúc trong thời gian vừa qua đó là vấn đề môi trường và tình hình biển Đông.
Trong thời gian gần đây rất nhiều các vụ việc gây tàn phá môi trường đã bị dư luận lên án. Cả môi trường không khí, nguồn nước và núi rừng đều bị xâm phạm nghiêm trọng gây nên sự bất an trong người dân.
Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc trong tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Tuy nhiên, điều này cũng đi cùng với suy thoái môi trường, suy yếu tiềm năng phát triển bền vững kinh tế xã hội, tác động tiêu cực đến nhóm thu nhập thấp. Tình hình ô nhiễm không khí đặc biệt là ở các thành phố lớn đã lên mức báo động đỏ.
Không như chúng ta thường nghĩ, nguồn khí thải độc hại không phải chủ yếu từ các phương tiện giao thông đường bộ mà chiếm tới 75% là từ các nguồn thải khác (nguồn thải công nghiệp: công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hoá chất, phân bón, luyện kim, xi măng, đốt rơm rạ…). Chính vì vậy, việc can thiệp của chính sách, sự phối hợp của nhiều ban ngành, địa phương mới có khả năng khắc phục được vấn đề này. Không thể cải tạo môi trường khí chỉ bằng những biện pháp đơn lẻ, những giải pháp che giấu kết quả quan trắc, hay xử phạt vi phạm… mà cần sự vào cuộc thực sự của các cơ quan chức năng và toàn xã hội.
Chúng ta đã có quỹ bảo vệ môi trường chống ô nhiễm khí thải (chủ yếu từ thuế xăng, dầu) nhưng hoạt động của quỹ này vẫn còn là dấu hỏi lớn cho cử tri. Liệu chúng ta có thể đưa ra tiêu chí rất cụ thể là cải thiện chất lượng không khí năm sau ít nhất không xấu hơn năm trước. Chỉ cần theo dõi chỉ số bụi mịn (PM 2.5) biến động theo thời gian đã là một tiêu chí rất tốt để đánh giá chất lượng không khí nói riêng và môi trường sống nói chung.
Nói đến việc tham lam, khai thác cạn kiệt tài nguyên, tàn phá môi trường không thể không nhắc đến ví dụ nước láng giềng Trung Quốc. Đây là một ví dụ mà chúng ta cần nghiên cứu để rút kinh nghiệm, không đi theo lối mòn nguy hiểm ấy.
Khi họ khai thác cạn kiệt tài nguyên từ biển của họ, họ sẽ vươn “vòi bạch tuộc” sang các vùng biển lân cận và thậm chí xa hơn nữa.
Trên Biển đông, Trung quốc ngày càng chủ động trong tuyên truyền và phản tuyên truyền, trên thực địa thì đã chuyển từ giai đoạn xây dựng bồi đắp sang giai đoạn quân sự hóa và khai thác sử dụng.
Chúng ta cần công khai cập nhật chi tiết các hoạt động lấn chiếm biển đảo, vi phạm luật pháp Quốc tế của họ để dư luận tiến bộ ở Việt Nam và trên toàn thế giới bao gồm cả nhân dân Trung Quốc được biết.
Các phương pháp được chúng ta sử dụng trong thời gian qua với phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh kiên quyết, kiên trì xử lý các hành vi xâm phạm chủ quyền bằng các biện pháp hòa bình không làm giảm đi lòng tham của họ với bằng chứng là Trung Quốc ngày càng lấn tới.
Cần thêm những biện pháp mới với nguyên tắc mà Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng Chính Phủ đã khẳng định bất di bất dịch là không bao giờ nhân nhượng những gì thuộc về độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Rất nhiều ý kiến của cử tri đề nghị kiện Trung Quốc ra toà án Quốc Tế nhưng cũng có ý kiến cho rằng nếu kiện Bãi Tư Chính – nơi thuộc chủ quyền Việt Nam là không bàn cãi sẽ làm dư luận hiểu rằng đây là vị trí tranh chấp, vùng chống lấn. Tuy nhiên theo tôi, chúng ta không chỉ kiện vụ việc Trung Quốc xâm phạm Bãi Tư Chính mà chúng ta kiện toàn bộ các hoạt động của Trung quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam, xây dựng trái phép, quân sự hóa nhiều đảo, bãi đá tại Biển Đông trong suốt thời gian qua. Khi có chính nghĩa, dư luận quốc tế và ngay bản thân nhân dân Trung Hoa sẽ hiểu sự phi lý của chính quyền Trung Quốc. Không chính phủ nào có thế phớt lờ lẽ phải hiển nhiên được cộng đồng quốc tế công nhận.
Đồng thời, chúng ta cũng cần có các kế hoạch để chuẩn bị nhưng sức ép về mặt kinh tế làm mất ổn định sự phát triển của đất nước. Những hình ảnh từng đoàn xe bị chặn xuất hàng hóa sang Trung Quốc cùng với con số thống kê 8 tháng đầu năm chúng ta nhập siêu từ Trung Quốc tăng so với cùng kỳ năm 2018 là những dấu hiệu cảnh báo mà các Bộ, Ban, Ngành chức năng cần hết sức lưu ý tránh các kịch bản xấu hơn có thể xảy ra.
Kính thưa Quốc hội,
Còn nhiều vấn đề cần đề cập trong phát triển KTXH thời gian qua nhưng tôi rất mong Đảng và Nhà Nước tập trung vào hai vấn đề trên, giúp người dân yên tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo, bảo đảm sự phát triển ổn định bền vững của Việt Nam.
Xin cảm ơn sự lắng nghe của Quốc Hội.
Fb Nguyễn Lân Hiếu Chính trị , Môi trường , Tin trong nước , Xã hội
Trong thời gian gần đây rất nhiều các vụ việc gây tàn phá môi trường đã bị dư luận lên án. Cả môi trường không khí, nguồn nước và núi rừng đều bị xâm phạm nghiêm trọng gây nên sự bất an trong người dân.
Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc trong tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Tuy nhiên, điều này cũng đi cùng với suy thoái môi trường, suy yếu tiềm năng phát triển bền vững kinh tế xã hội, tác động tiêu cực đến nhóm thu nhập thấp. Tình hình ô nhiễm không khí đặc biệt là ở các thành phố lớn đã lên mức báo động đỏ.
Không như chúng ta thường nghĩ, nguồn khí thải độc hại không phải chủ yếu từ các phương tiện giao thông đường bộ mà chiếm tới 75% là từ các nguồn thải khác (nguồn thải công nghiệp: công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hoá chất, phân bón, luyện kim, xi măng, đốt rơm rạ…). Chính vì vậy, việc can thiệp của chính sách, sự phối hợp của nhiều ban ngành, địa phương mới có khả năng khắc phục được vấn đề này. Không thể cải tạo môi trường khí chỉ bằng những biện pháp đơn lẻ, những giải pháp che giấu kết quả quan trắc, hay xử phạt vi phạm… mà cần sự vào cuộc thực sự của các cơ quan chức năng và toàn xã hội.
Chúng ta đã có quỹ bảo vệ môi trường chống ô nhiễm khí thải (chủ yếu từ thuế xăng, dầu) nhưng hoạt động của quỹ này vẫn còn là dấu hỏi lớn cho cử tri. Liệu chúng ta có thể đưa ra tiêu chí rất cụ thể là cải thiện chất lượng không khí năm sau ít nhất không xấu hơn năm trước. Chỉ cần theo dõi chỉ số bụi mịn (PM 2.5) biến động theo thời gian đã là một tiêu chí rất tốt để đánh giá chất lượng không khí nói riêng và môi trường sống nói chung.
Nói đến việc tham lam, khai thác cạn kiệt tài nguyên, tàn phá môi trường không thể không nhắc đến ví dụ nước láng giềng Trung Quốc. Đây là một ví dụ mà chúng ta cần nghiên cứu để rút kinh nghiệm, không đi theo lối mòn nguy hiểm ấy.
Khi họ khai thác cạn kiệt tài nguyên từ biển của họ, họ sẽ vươn “vòi bạch tuộc” sang các vùng biển lân cận và thậm chí xa hơn nữa.
Trên Biển đông, Trung quốc ngày càng chủ động trong tuyên truyền và phản tuyên truyền, trên thực địa thì đã chuyển từ giai đoạn xây dựng bồi đắp sang giai đoạn quân sự hóa và khai thác sử dụng.
Chúng ta cần công khai cập nhật chi tiết các hoạt động lấn chiếm biển đảo, vi phạm luật pháp Quốc tế của họ để dư luận tiến bộ ở Việt Nam và trên toàn thế giới bao gồm cả nhân dân Trung Quốc được biết.
Các phương pháp được chúng ta sử dụng trong thời gian qua với phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh kiên quyết, kiên trì xử lý các hành vi xâm phạm chủ quyền bằng các biện pháp hòa bình không làm giảm đi lòng tham của họ với bằng chứng là Trung Quốc ngày càng lấn tới.
Cần thêm những biện pháp mới với nguyên tắc mà Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng Chính Phủ đã khẳng định bất di bất dịch là không bao giờ nhân nhượng những gì thuộc về độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Rất nhiều ý kiến của cử tri đề nghị kiện Trung Quốc ra toà án Quốc Tế nhưng cũng có ý kiến cho rằng nếu kiện Bãi Tư Chính – nơi thuộc chủ quyền Việt Nam là không bàn cãi sẽ làm dư luận hiểu rằng đây là vị trí tranh chấp, vùng chống lấn. Tuy nhiên theo tôi, chúng ta không chỉ kiện vụ việc Trung Quốc xâm phạm Bãi Tư Chính mà chúng ta kiện toàn bộ các hoạt động của Trung quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam, xây dựng trái phép, quân sự hóa nhiều đảo, bãi đá tại Biển Đông trong suốt thời gian qua. Khi có chính nghĩa, dư luận quốc tế và ngay bản thân nhân dân Trung Hoa sẽ hiểu sự phi lý của chính quyền Trung Quốc. Không chính phủ nào có thế phớt lờ lẽ phải hiển nhiên được cộng đồng quốc tế công nhận.
Đồng thời, chúng ta cũng cần có các kế hoạch để chuẩn bị nhưng sức ép về mặt kinh tế làm mất ổn định sự phát triển của đất nước. Những hình ảnh từng đoàn xe bị chặn xuất hàng hóa sang Trung Quốc cùng với con số thống kê 8 tháng đầu năm chúng ta nhập siêu từ Trung Quốc tăng so với cùng kỳ năm 2018 là những dấu hiệu cảnh báo mà các Bộ, Ban, Ngành chức năng cần hết sức lưu ý tránh các kịch bản xấu hơn có thể xảy ra.
Kính thưa Quốc hội,
Còn nhiều vấn đề cần đề cập trong phát triển KTXH thời gian qua nhưng tôi rất mong Đảng và Nhà Nước tập trung vào hai vấn đề trên, giúp người dân yên tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo, bảo đảm sự phát triển ổn định bền vững của Việt Nam.
Xin cảm ơn sự lắng nghe của Quốc Hội.
Fb Nguyễn Lân Hiếu Chính trị , Môi trường , Tin trong nước , Xã hội
Lời kêu gọi của giáo sư Ngô Bảo Châu về bảo vệ môi trường
Tôi đã gần 50 tuổi, chủ yếu sống xa Việt Nam gần 30 năm nay. Tôi cảm nhận được rõ 30 năm nữa là như thế nào. Đó chỉ là lâu hơn ngày mai, tuần tới, tháng sau, năm sau một chút. Nó luôn xảy ra sớm hơn ta nghĩ. Khi nó xảy ra rồi thì ta chỉ còn cách tự hỏi ta đã làm gì với 30 năm.
Khi con tôi nói với tôi rằng nó sẽ không có con vì tương lai sẽ rất tồi tệ, tôi đã nghĩ rằng trong con mắt của trẻ vị thành niên, cuộc sống luôn có mầu bi kịch. Bây giờ tôi không nghĩ như thế nữa. Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi, thiên nhiên đang thay đổi. Môi trường cho cuộc sống duy trì và nảy nở đang thay đổi. Và theo chiều hướng không tốt cho cuộc sống.
Cái viễn cảnh 30 năm toàn bộ các tỉnh miền tây nơi 20 triệu người đang sinh sống sẽ ngập dưới nước biển có làm cho ta thức tỉnh không? Đấy không chỉ là nội dung cua một bài báo trên Nature mà là cái chúng ta nhìn thấy hàng ngày với nạn sụt lở ngày một trầm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Đã đến lúc hay chưa đặt yêu cầu môi trường lên như một trong những ưu tiên như một trong những ưu tiên cao nhất: ưu tiên như để dành tiền để phòng xa chuyện sức khoẻ cho ngươi thân, cho con cái đi học, có nhà cửa xe cộ tiện nghi, ưu tiên như có bảng cân đối kinh doanh ở chỗ làm, có tiền hàng tháng chảy vào tài khoản?
Đã đến lúc hay chưa điểm lại hành vi của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày: túi nilon, ống hút nhựa có cần cho cuộc sống của chúng ta hay không, chúng ta có cần nhiều quần ái giầy dép đến mức đấy hay không, chúng ta có cần tiêu thụ lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật lớn như hiện nay hay không. Tôi đã biết một cuộc sống không có túi nilon, ống hút nhựa, mỗi năm may ra có được một cái áo mới, một tháng được phân phối ba lạng thịt. Tôi không muốn quay lại cuộc sông đó nhưng tôi hiểu rằng đa số những tiện nghi mà tôi được hưởng là không cần thiết đề duy trì cuộc sống của tôi và tôi cần sẵn sàng buông bỏ nếu cái giá cho tiện nghi của tôi chính là cuộc sống của thế hệ tương lai.
Đã đến lúc hay chưa điểm lại xem trong cuộc sống xã hội bao nhiêu phần thời gian và năng lượng chúng ta dành cho môi trường? Liệu có nên dành ít nhất 5% thời gian xã hội cho việc giữ gìn môi trường chung hay không. Bạn đã bao giờ có can đảm nhắc nhở một người không quen vừa xà rác vô ý thức hay chưa.
Lần cuối cùng bạn trồng cây là khi nào?
Đã đến lúc hay chưa nhà nước, chính phủ phải đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các chính sách do mình đưa ra? Ví dụ như tăng trưởng nhiệt điện từ 10% trước 2010 đến 45% của tổng sản lượng điện có đúng không, có ảnh hưởng môi trường đến mức độ nào?
Nhà nước, chính phủ đã có chiến lược dài hạn đối phó với tình hình nước biển dâng, nước ngọt cạn ở đồng bằng sông Cửu Long hay chưa?
Nguồn FB Bảo Châu Môi trường , Tin trong nước
Khi con tôi nói với tôi rằng nó sẽ không có con vì tương lai sẽ rất tồi tệ, tôi đã nghĩ rằng trong con mắt của trẻ vị thành niên, cuộc sống luôn có mầu bi kịch. Bây giờ tôi không nghĩ như thế nữa. Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi, thiên nhiên đang thay đổi. Môi trường cho cuộc sống duy trì và nảy nở đang thay đổi. Và theo chiều hướng không tốt cho cuộc sống.
Cái viễn cảnh 30 năm toàn bộ các tỉnh miền tây nơi 20 triệu người đang sinh sống sẽ ngập dưới nước biển có làm cho ta thức tỉnh không? Đấy không chỉ là nội dung cua một bài báo trên Nature mà là cái chúng ta nhìn thấy hàng ngày với nạn sụt lở ngày một trầm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Đã đến lúc hay chưa đặt yêu cầu môi trường lên như một trong những ưu tiên như một trong những ưu tiên cao nhất: ưu tiên như để dành tiền để phòng xa chuyện sức khoẻ cho ngươi thân, cho con cái đi học, có nhà cửa xe cộ tiện nghi, ưu tiên như có bảng cân đối kinh doanh ở chỗ làm, có tiền hàng tháng chảy vào tài khoản?
Đã đến lúc hay chưa điểm lại hành vi của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày: túi nilon, ống hút nhựa có cần cho cuộc sống của chúng ta hay không, chúng ta có cần nhiều quần ái giầy dép đến mức đấy hay không, chúng ta có cần tiêu thụ lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật lớn như hiện nay hay không. Tôi đã biết một cuộc sống không có túi nilon, ống hút nhựa, mỗi năm may ra có được một cái áo mới, một tháng được phân phối ba lạng thịt. Tôi không muốn quay lại cuộc sông đó nhưng tôi hiểu rằng đa số những tiện nghi mà tôi được hưởng là không cần thiết đề duy trì cuộc sống của tôi và tôi cần sẵn sàng buông bỏ nếu cái giá cho tiện nghi của tôi chính là cuộc sống của thế hệ tương lai.
Đã đến lúc hay chưa điểm lại xem trong cuộc sống xã hội bao nhiêu phần thời gian và năng lượng chúng ta dành cho môi trường? Liệu có nên dành ít nhất 5% thời gian xã hội cho việc giữ gìn môi trường chung hay không. Bạn đã bao giờ có can đảm nhắc nhở một người không quen vừa xà rác vô ý thức hay chưa.
Lần cuối cùng bạn trồng cây là khi nào?
Đã đến lúc hay chưa nhà nước, chính phủ phải đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các chính sách do mình đưa ra? Ví dụ như tăng trưởng nhiệt điện từ 10% trước 2010 đến 45% của tổng sản lượng điện có đúng không, có ảnh hưởng môi trường đến mức độ nào?
Nhà nước, chính phủ đã có chiến lược dài hạn đối phó với tình hình nước biển dâng, nước ngọt cạn ở đồng bằng sông Cửu Long hay chưa?
Nguồn FB Bảo Châu Môi trường , Tin trong nước
Subscribe to:
Posts (Atom)